XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUỸ TIỀN LƯƠNG

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty cổ phần ĐTTC thăng long (Trang 26)

1. Chính sách của Đảng và Nhà nước

Thực tế trong nhiều năm qua, nhất là kể từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Do nhận thức rõ vai trị, tác dụng lớn của chính sách tiền lương trong nền kinh tế xã hội nói chung và trong sản xuất kinh doanh nói riêng, do phân tích và đánh giá đầy đủ những khiếm khuyết tồn tại của chính sách tiền lương trong thời kỳ bao cấp. Đảng và Nhà nước đã tích cực chỉ đạo các ngành chức năng có những nghiên cứu, đề xuất cải tiến các chính sách tiền lương.

cải tiến tương đối toàn diện toàn diện về tiền lương dựa trên những nguyên tắc, yêu cầu cấp bách của quá trình đổi mới cơ chế quản lý đặt ra. Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện các định mức chi phí tiền lương đều dựa trên các thông số về tiền lương của Nghị định 26 này.

Để thi hành nghị định số 28/CP ngày 28/03/1997 và Nghị định số 03/2001/NĐCP ngày 11/01/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ xung một số điều của nghị định 28/CP về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước. Sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Tổng Liên đồn Lao động - Bộ Lao động - Thương binh xã hội có thơng tư số 05/2001/TTBLĐ-TBXH hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp Nhà nước.

2. Đối tượng áp dụng:

- Là các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích.

- Các tổ chức đơn vị được phép sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn thể...

3. Nguyên tắc chung:

- Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Nhà nước đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lương.

- Tiền lương và thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối lượng sản phẩm, dịch vụ năng suất, chất lượng lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tiền lương và thu nhập của người lao động được thể hiện đầy đủ trong sổ lương của doanh nghiệp theo mẫu quy định số 238/LĐBXH ngày 08/04/1997 và thông tư số 15/LĐTBXH ngày 10/04/1997 của Bộ Lao động - Thương binh xã hội.

- Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi của doanh nghiệp được thực hiện theo quy chế quản lý tài chính và hoạch tốn kinh doanh.

Được thực hiện theo khoản 4 và điều 33 quy chế quản lý tài chính và hoạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của chính phủ và nghị định số 27/1999/NĐCP ngày 20/04 /1999 của chính phủ sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài chính và hoạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp của nhà nước .

Nhà nước quản lý tiền lương và thu nhập thông qua việc kiểm tra giám sát việc áp dụng đơn giá tiền lương, sử dụng quỹ tiền lương và hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp.

Vừa qua xét từ tình hình và điều kiện cụ thể, Đảng và Chính phủ đã bàn bạc cụ thể thông qua Quốc hội về vấn đề cải cách tiền lương theo yêu cầu công bằng hợp lý, bảo đảm được giá trị sức lao động và thang bậc giá trị tiến bộ trong xã hội là một quá trình phải tiến hành từng bước, khơng thể thốt ly sự phát triển kinh tế, xã hội và

Trong q trình đó, phải tạm thời chấp nhận những điều chưa hợp lý, chưa thỏa đáng mà điều kiện thực tế chưa cho phép giải quyết. Điều quan trọng là giải quyết tiền lương phải tăng thu nhập thực tế, bồi dưỡng động lực phát triển kinh tế.

4. Xây dựng đơn giá tiền lương.

Việc xây dựng đơn giá tiền lương phải thực hành theo các bước :

 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch .

 Xác định quỹ lương năm kế hoạch .

 Chọn phương hướng xây dựng đơn giá tiền lương theo quy định của nhà nước .( 4 phương pháp ) .

IV/ QUAN ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THAM GIA TỔ CHỨC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG VÀ TRẢ LƯƠNG CHO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG.

1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Cơng đồn tham gia xây dựng tiềnlương. lương.

Xuất phát từ vai trị vị trí của tổ chức Cơng đồn Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội. Cơng đồn tham gia quản lý Nhà nước xã hội là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, được hiến pháp ghi nhận: "Cơng đồn tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế" - Điều 10 hiến

pháp năm 1992. Hoạt động tham gia quản lý của Cơng đồn thể

hiện qua sự phối hợp hoạt động của Cơng đồn với các cấp quản trị của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội theo một mục tiêu thống nhất. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, liên minh cơng nơng và tầng lớp trí thức XHCN, cơ sở chính trị (quyền lực chính trị về nhân dân), cơ sở tư tưởng (Tư tưởng Mác - Lênin). Những cơ sở này là tiền đề để xác định phạm vi quyền hạn, nội dung, hình thức tham gia quản lý nhà nước và xã hội của Cơng đồn. Theo điều 10 Hiến pháp 1992 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. "Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp cơng nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tham gia kiểm tra và giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động xây dựng và bảo vệ tổ chức".

Điều lệ Cơng đồn nêu rõ: "Cơng đồn tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật chính sách và chế độ tiền lương, bảo hộ và các chính sách xã hội khác liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động".

Bảo luật lao động Nhà nước Việt Nam, điều 56, 57 ,131, 132 cũng nêu rõ quyền hạn của cơng đồn trong việc tham gia với chuyên môn, với Nhà nước về công tác tiền lương.

Như vậy với vị trí chức năng cơ bản của Cơng đồn được Đảng và Nhà nước giao phó. Bản thân tổ chức Cơng đồn đã được chủ

trương hoá luật hoá một cách đầy đủ, đảm bảo cơ chế pháp lý cho tổ chức Cơng đồn

2. Trách nhiệm của Cơng đồn trong việc tham gia xây dựng vàtổ chức thực hiện công tác tiền lương trong doanh nghiệp: tổ chức thực hiện công tác tiền lương trong doanh nghiệp:

Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự đóng góp tích cực của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đã khẳng định sự chủ động và sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trong đó người cơng nhân có tầm quan trọng đặc biệt, là nhân tố quyết định sự phát triển hay trì trệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là mục tiêu và động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay dưới áp lực của những vấn đề như việc làm, lương thưởng và những vấn đề làm biến đổi trong quan hệ xã hội đã gây khơng ít khó khăn cho người lao động. Chính vì lẽ đó mà Cơng đoàn cơ sở là người đại diện, là chỗ dựa tinh thần của công nhân lao động trong doanh nghiệp. Đồng thời với tư cách một thành viên trong hệ thống chính trị - xã hội, cơng đồn phối hợp với chuyên môn trong xây dựng và thực hiện những chính sách kinh tế, các chế độ lao động, đông thời giám sát các chế độ, chính sách đó.

3. Nội dung Cơng đồn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lương.

3.1. Cơng đồn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lươngcho cơng nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: cho cơng nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp:

Cơng đồn tham gia với giám đốc lựa chọn các hình thức tiền lương, tiền thưởng hợp lý. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình cơng nghệ để áp dụng chế độ tiền lương, thưởng có hiệu quả nhất, gắn liền với kết quả lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình doanh nghiệp trên mọi phương diện. Cơng đồn tham gia với giám đốc tổ chức chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các chế độ tiền lương, trả thưởng, đồng thời kết hợp với các tổ chức, đồng thời kết hợp với các tổ chức, lao động.

Tiền lương và công tác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế trả lương, trả lương cho cán bộ công nhân viên chức, lao động trong doanh nghiệp của mình.

3.2. Cơng đồn tham gia xây dựng định mức lao động.

Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lương của đơn vị và đơn giá tiền lương của sản phẩm trả cho người lao động. Đặc biệt chất lượng các định mức lao động ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tiền lương, thưởng đến lợi ích kinh tế của người lao động.

Thơng tư liên bộ số 20/TTLB quy định: "Mọi sản phẩm dịch vụ phải có quy định lao động và đơn giá tiền lương Khi có sự thay đổi về định mức lao động thì đơn giá tiền lương được xác định lại". Như vậy theo văn bản pháp quy của Nhà nước thì mức lao động là một trong hai căn cứ chủ yếu để xây dựng, tính tốn đơn giá tiền

mức lao động của Cơng đồn, vừa là giúp chun mơn quản lý chặt chẽ tiền lương để từ đó xây dựng các kế hoạch khác. Mặt khác sự phối hợp chặt chẽ giữa Cơng đồn và chun mơn giúp cho việc xây dựng định mức lao động một cách chính xác khoa học.

Để cơng tác định mức lao động thực hiện tốt, Cơng đồn cần phải nghiên cứu kỹ phương án sản xuất và phương án sản phẩm của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện định mức, Cơng đồn cùng với chuyên môn tổ chức cho quần chúng theo dõi, giám sát để xuất hiện những sai sót, bất hợp lý, nhằm có biện pháp để điều chỉnh kịp thời.

3.3. Cơng đồn cơ sở tham gia xây dựng tiền lương.

Đơn giá tiền lương là phần tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ được dùng làm căn cứ để dự toán tiền lương, các tổ chức thanh toán tiền lương trong doanh nghiệp. Đơn giá tiền lương còn là căn cứ để tính tốn nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước như BHXH, BHYT

Cơng đồn cơ sở phải tham gia xây dựng đơn giá tiền lương, tiền thưởng ở doanh nghiệp vừa là thực hiện chức năng của mình vừa là giúp chuyên môn

chủ động thanh tốn tiền lương cho cán bộ cơng nhân lao động ở đơn vị mình.

Phương pháp tham gia của Cơng đồn là dựa vào mạng lưới tích cực trong các phịng ban nghiệp vụ xây dựng đơn giá tiền lương.

Căn cứ và tiền lương sản phẩm, mức lương trả theo thời gian cho các khâu trong quy trình cơng nghệ sản xuất và sản phẩm trên cơ sở thang lương và phụ cấp do Nhà nước quy định. Mặt khác để tăng cường công tác xây dựng đơn giá tiền lương được chính xác, Cơng đồn tổng hợp sáng kiến của công nhân lao động về cải tiến tổ chức lao động, tổ chức sản xuất nhằm phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động giúp cho việc hồn thiện đơn giá tiền lương nhanh chóng, chính xác đảm bảo hài hồ với lợi ích của người lao động và doanh nghiệp.

3.4. Cơng đồn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lương ởdoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Việc tiền lương, tiền thưởng theo quy chế cịn góp phần khuyến khích cá nhân hay tập thể tăng số lượng, chất lượng sản phẩm. Vừa phát huy tính chủ động sáng tạo của công nhân, tăng cường quản lý và quản lý lao động. Cơng đồn cơ sở chủ động nghiên cứ và quản lý lao động, cùng với chuyên môn xây dựng quy chế phù hợp. Việc xây dựng quy chế cần công khai bàn bạc trong Đại hội công nhân viên chức, buộc mọi người phải tôn trọng và thực hiện.

Trong phạm vi trách nhiệm của mình Cơng đồn tham gia trực tiếp và có trách nhiệm với cơ quan Nhà nước xây dựng, hồn thiện chính sách tiền lương. Để chính sách tiền lương thực sự phát huy đầy đủ vai trị của nó trong q trình đổi mới về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước.

CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THĂNG LONG HÀ NỘI

A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH THĂNG LONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG.

I) Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần đầu tư tài chính Thăng Long Hà Nội:

Cơng ty cổ phần đầu tư tài chính Thăng Long Hà Nội được thành lập ngày 25/04/2005 : được sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp phép hoạt động kinh doanh số 0103017008 với vốn điều lệ ban đầu là 100

tỷ đồng Thăng Long invest

Sau khi nhận được Giấy phép thành lập, từ ngày 12-14/11/2008, các cổ đơng sáng lập TLM Capital có chuyến cơng tác tại Hàn Quốc để nghiên cứu, tỡm hiểu thị trường cũng như tổ chức họp báo giới thiệu về việc thành lập và hoạt động của TLM Captial. Trong thời gian làm việc tại đây, Đồn cơng tác đó tổ chức một số

buổi tọa đàm giới thiệu về thị trường và cơ hội đầu tư tại Việt Nam và tiếp xúc với các nhà đầu tư, đối tác Hàn Quốc.

Qua hơn 2 năm xây dựng và phát triển, nhìn chung cơng ty đã từng bước được củng cố và phát triển tồn diện đặc biệt cơng ty đã có

một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ chun mơn giỏi nghề và có các trang thiết bị tiên tiến hiện đại của nhiều nước trên thế giới. Từ đó, cơng ty ln hồn thành nhiệm vụ và ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cần thiết về tài chính có thể đánh giá sự phát triển của công ty thông qua việc thực hiên một số chỉ tiêu sau:

II)Một số đặc điểm chủ yếu của Cơng ty có ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tiền lương.

1. Chức năng, nhiệm vụ, sản xuất của Công ty cổ phần đầu tưtài chính Thăng Long tài chính Thăng Long

- Phải có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của cơng ty.

Do mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động gắn trách nhiệm hành chính vào các đơn vị trực thuộc. Với chức năng quản lý các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, hoạt động chủ yếu về chuyên nghành đầu tư tài chính.

Thành viên Hội đồng quản trị

ễng: Trần Ngọc Tuấn

Chủ tịch Hội đồng quản trị. Tốt nghiệp Đại học và Cao học chuyên ngành tài chính tại trường Đại học Technology Sydney, Australia, ơng Tuấn có 08 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, từng làm việc tại Phũng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng

Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội. Năm 2006, Ông được bổ nhiệm làm Phó Giám Đốc Cơng ty Tài chính HANDICO và hiện nay đang đảm nhiệm chức Giám Đốc Công ty.

ễng: Trịnh Khắc Hậu

Ủy viên Hội đồng quản trị. Sau 15 năm học tập và nghiên cứu tại Liên Bang Nga, Ông tốt nghiệp tiến sỹ kinh tế năm 2001 và trở về Việt Nam, làm việc tại Phũng Quản lý Dự ỏn, Ngõn hang TMCP Quân đội.

Từ năm 2005, Ông chuyển sang

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty cổ phần ĐTTC thăng long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)