52 TL phải trả trong ngày =

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH quảng cáo và TM rồng việt (Trang 29 - 39)

TL phải trả trong ngày =

Mức lương tháng

số ngày làm việc trong tháng

- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% x số giờ làm thêm. 200%

300 %

Mức lương giờ được xác định:

+ Mức 150% áp dụng đối với làm thêm giờ trong ngày làm việc. + Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần. + Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định.

* Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:

TL được lãnh trong tháng = Số lượng SP cơng việc hồn thành x Đơn giá TL

* Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:

TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp x Tỷ lệ lương gián tiếp của một người.

+ Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.

+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho 26.

+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động (khơng q 8 giờ/ ngày).

1.5.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm, cơng việc hồn thành đảm bảo u cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, cơng việc đó.

Tiền lương Khối lượng(số lượng) SP đơn giá phải trả = cơng việc hồn thành x tiền lương CNV đủ tiêu chuẩn sản phẩm

Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu hoạch toán kết quả lao động, chẳng hạn như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành và đơn giá tiền lương mà Doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sản phẫm, cơng việc. Đây là hình thức trã lương phù hợp với nguyên tắc, phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động với chất lượng lao động, khuyến khích ngưới lao động hăng say lao động, góp phần làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội.

Trong việc trả lương theo sản phẩm đòi hỏi việc xây dựng cá định mức kinh tế kỷ thuật chính xác để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý. Tuỳ theo yêu cầu kích thích người lao động để nâng cao chất lượng, năng suất lao động, sản lượng hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất mà có thể áp dụng các đơn giá tiền lương sản phẩm khác nhau, do đó có các dạng tiền lương sản phẩm khác nhau.

- Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với

người lao động gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp:

+ Lương sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà nhân viên đó hồn thành trong thời gian làm việc và được xác định bằng số lượng sản phẩm đã sản xuất nhân với đơn giá mỗi đơn vị sản phẩm được trả.

+ Lương sản phẩm gián tiếp là tiền lương trả cho CNV phụ, cùng tham gia sản xuất với nhân viên chính đã hưởng lương theo sản phẩm được xác định căn cứ vào hệ số giữa mức lương của nhân viên phụ sản xuất ra với sản lượng sản phẩm đã định mức cho nhân viên chính và nhân với sản phẩm nhân viên chính sản xuất ra. Hoặc trên cơ sở thang lương và bậc lương của nhân viên phụ trả theo tỷ lệ phần trăm ( % ) hoàn thành các định mức sản xuất quy định cho nhân viên chính.

- Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọi là tiền lương sản phẩm giản đơn.

- Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất nâng cao chất lượng sản phẩm... gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng, là tiền lương trả cho nhân viên lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm đã sản xuất ra theo đơn giá mỗi đơn vị sản phẩm kết hợp với một hình thức tiền thưởng khi hồn thành (hoặc hồn thành vượt mức). Các dữ liệu quy định như: tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm...

- Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt khối lượng sản phẩm đựoc gọi là tiền lương sản phẩm luỹ tiến.

- Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích nâng cao năng suất lao động và thường áp dụng đói với những nơi sản xuất cịn chậm, nhằm tăng sản lượng sản phẩm đó.

Như vậy, hình thức tiền lương sản phẩm rất có ưu điểm đó là đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động, do đó kích thích người lao động quan tâm đến kết quả lao động và chất lượng lao động của mình. Thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội. Vì vậy hình thức tiền lương sản phẩm được áp dụng rộng rãi. Song điều cần chú ý là hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể (sản phẩm cơng việc do nhóm, tổ lao động cùng tạo ra) thì cần vận dụng cách tính chia lương phù hợp, đó là chia theo thời gian làm việc và cấp bậc kỷ thuật kết hợp bình điểm hoặc phân loại A, B, C... Trong các nghành thương nghiệp, dịch vụ có thể chia lương theo khoản tỷ lệ doanh thu bán hàng, hình thức này sẽ tạo cho CNV năng động tìm nguồn hàng nhặy bén với thị trường.

1.6. Nhiệm vụ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

a. Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động về kết quả lao động tính tốn chính xác, kịp thời, nhanh chóng, đúng chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động. Đồng thời phải phản ánh đầy đủ, đáp ứng kịp thời, chính xác tình hình thanh tốn các khoản trên cho người lao động và tình hình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lương.

b. Tính tốn phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương đồng thời phân bổ chi phí nhân cơng cho các đối tượng sử dụng lao động một cách chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.

c. Lập báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo luong thuộc trách nhiệm của kế tốn. Đồng thời tiến hành tổ chức phân tích tình

hình quản lý, sử dụng lao động, thời gian và kết quả lao động và tình hình quản lý tiền lương, quỹ BHXH, đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động sẳn có trong doanh nghiệp mình.

d. Phân loại lao động: Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều khác nhau nên để cho việc quản lý và hoạch toán thuận lợi, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo đặc trưng nhất định.

1.7. Nội dung phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV

Hàng năm theo quy định nhân viên trong danh sách của DN được nghỉ phép mà vẫn hưởng đủ lương. Tiền lương nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu DN bố trí cho nhân viên nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lương chính), nếu DN khơng bố trí cho nhân viên nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của nhân viên được tính vào chi phí sản xuất thơng qua phương pháp trích trước theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép. Trích trước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện đối với nhân viên trực tiếp sản xuất.

Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch TL của nhân viên sx = Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm/Tổng tiền lương chính phải trả cho cnsx theo kế hoạch trong năm.

Tổng TL nghỉ phép phải trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm = Số CNSX trong DN * mức lương bình quân 1 CNSX * Số ngày nghỉ phép thường niên 1 CNSX

1.8. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 1.8.1. Chứng từ lao động tiền lương

Để quản lý lao động mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập để nắm tình hình phân bổ và sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng để hoạch tốn lao động gồm có:

Mẫu số 01-LĐTL: Bảng chấm cơng

Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh tốn lương

Mẫu số 03-LĐTL: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Mẫu số 04-LĐTL: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

Các chứng từ trên có thể sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.

1.8.2. Tính lương và trợ cấp BHXH

Tính lương và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp được tiến hành hàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách về chế độ lao động, tiền lương, BHXH mà nhà nước đã ban hành và các chế độ khác thuộc quy định của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Cơng việc tính lương và trợ cấp BHXH có thể được giao cho nhân viên hạch tốn ở các phân xưởng tiến hành, phịng kế tốn phải kiểm tra lại trước khi thanh tốn. Hoặc cũng có thể tập trung thực hiện tại phịng kế tốn tồn bộ cơng việc tính lương và trợ cấp BHXH cho tồn doanh nghiệp. Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trả cho từng CNV, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lương.

Bảng thanh toán tiền lương là chứng tư làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho

người lao động làm việc trong các đơn vị SXKD đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. Trong bảng thanh tốn lương cịn phản ánh các khoản nghỉ việc được hưởng lương, số thuế thu nhập phải nộp và các khoản phải khấu trừ vào lương.

Kế tốn căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán lương, sau khi được kế toán trưởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi và phát lương.

Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhận hoặc người nhận hộ phải ký thay. Sau khi thanh toán lương, bảng thanh toán lương phải lưu lại phịng kế tốn.

1.8. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHTN, BHYT, BHXH: 1.8.1 Các TK chủ yếu sử dụng

Để phản ánh tình hình thanh tốn các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:

- TK 334: Phải trích theo lương (NLĐ) - TK 338: Phải trả, phải nộp khác - TK 335: Chi phí phải trả

TK 334: Phải trích theo lương

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV. Trong các doanh nghiệp xây lắp TK này còn được dùng để phản ánh tiền cơng phải trả cho lao động th ngồi.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334

Nợ TK 334 Có

tiền lương của CNV

- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho CNV

- Kết chuyển tiền lương nhân viên viên chức chưa lĩnh

của

khoản khác còn phải trả cho CNV chức

Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV chức

Dư có: Tiền lương, tiền cơng và các khoản khác còn phải trả CNV chức - TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của tồ án (tiền ni con khi li dị, ni con ngồi giá thú, án phí,...) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ...

Kết cấu và nội dung phản ánh TK338

Nợ TK 338 Có - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

- Các khoản đã chi về kinh phí cơng đồn - Xử lý giá trị tài sản thừa thu

- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ - Các khoản đã trả đã nộp khác

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT heo tỷ lệ quy định

- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kì

- Các khoản phải nộp, phải trả hay hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,

phải trả được hoàn lại. Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa

vượt chi chưa được thanh tốn

Dư có: Số tiền cịn phải trả, phải nộp

giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Tài khoản 338 chi tiết làm 4 khoản: - TK 3382: Kinh phí cơng đồn - TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế - TK 3386 Bảo hiểm TN

Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số TK khác có liên quan trong q trình hạch tốn như 111, 112, 138...

Theo quy định hiện nay, người lao động được lĩnh lương mỗi tháng 2 lần, lần đầu tạm ứng lương kỳ I, lần II nhận phần lương còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào lương theo quy định.

+ TK 3382: Kinh phí cơng đồn + TK 3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm y tế + TK 3386: BHTN

Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng một số TK khác có liên quan trong q trình hạch tốn như 111, 112, 138...

1.8.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp tiền lương

TK 333 TK 334 TK 241

Thuế thu nhập Công nhân phải chịu

Khấu trừ các khoản phải thu

Tiền lương phải trả

TK 338TK 111, 112 TK 111, 112 TK 335 TK 622 TK 627,641, 642 TK 335 TK 338 Thanh toán lương

Thực tế đã trả Trích trước tiền lương nghỉ phép

Tính tiền lương cho CNV

Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch tốn các khoản trích theo lương 1.9. Sổ sách kế toán sử dụng - Sổ chi tiết TK 334, 338 - Sổ nhật ký chung - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ TK 334, 338 - Sổ chứng từ ghi sổ TK 334, 338 - Sổ nhật ký chứng từ - Sổ cái TK 334, 338…

1.10. Phân tích chi phí tiền lương

- Các chế độ về lao động và tiền lương;

- Căn cứ trên số liệu Báo cáo tài chính trong năm, các sổ kế tốn chi tiết chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Dựa vào chế độ lao động tiền lương của cơng ty để biết được hình thức trả lương cho người lao động;

- Nghiên cứu giao trình phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại;

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH quảng cáo và TM rồng việt (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)