2.3. Đánh giá công tác quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Thá
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Một là, lập dự tốn thu NSX cịn bị động.
Kế toán xã chỉ lập dự toán dựa trên chỉ tiêu huyện giao, lấy số quyết toán năm cũ nhân với một tỷ lệ % nhất định và một phần dựa vào kế hoạch phát triển KT – XH năm kế hoạch mà chưa có phương pháp xây dựng dự tốn sát với thực tế (khoản thu từ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản).
Ví dụ: Thu NS xã Thụy Thanh (một xã thuộc huyện Thái Thụy) năm 2013: trên cơ sở dự toán huyện giao vào ngày 2/2/2014 và kỳ họp ngày 5/8/2014 HĐND xã, kế toán xã dựa và chỉ tiêu của huyện giao là 3,6 tỷ nhưng cuối năm trong quyết tốn, xã có tổng được 9,3 tỷ, đạt 258% so với dự toán huyện giao. Đây là con số chênh lệch cao nhưng kế tốn xã cịn bị động, chưa linh động vì cịn hạn chế về thẩm quyền cũng như quyền hạn của các cấp NS.
Nguyên nhân của tình trạng này là do tính lồng ghép trong hệ thống NSNN: sự chồng chéo thẩm quyền, hạn chế tính độc lập và quyền hạn của các cấp ngân sách. Nhiều chỉ tiêu thu của ngân sách cấp dưới do cấp trên ấn định, khơng khuyến khích cấp dưới tự cân đối thu chi. Hơn nữa, do trình độ, năng lực chun mơn cán bộ xã cịn hạn chế, nên việc lập dự tốn hầu như khơng có phương pháp cụ thể.
Hai là, thiếu tính phối hợp trong thu và quản lý thu NSX.
Sự phối hợp giữa cán bộ tài chính kế tốn xã với các bên liên quan: HĐND xã, phòng TC – KH, hội đồng tư vấn thuế xã... còn chưa chặt chẽ, điển hình là chưa có sự trao đổi thường xun về những khó khăn, vướng mắc trong q trình xác định số thu dự tốn, chấp hành dự toán thu và quyết tốn thu NSX.
Mà ở khâu lập dự tốn chưa có sự tranh luận giữa cán bộ tài chính xã với phịng TC – KH huyện để bảo vệ dự toán, chỉ bảo vệ khi trong dự tốn của huyện lập có những khoản thu mà xã không thực hiện được.
Khơng những thế chi cục thuế chưa thực sự phối hợp tốt với các ngành, chính quyền địa phương các xã (thị trấn) trong cơng tác rà sốt lại đối tượng nộp thuế trên địa bàn, thu hồi nợ đọng thuế, xử lý nghiêm các trường hợp dây dưa chây ý nộp thuế. Tình trạng trốn thuế vẫn cịn xuất hiện, điển hình đối với thuế TNCN, lệ phí trước bạ nhà, đất, hay như việc chây ỳ trong việc thu tiền sử dụng đất mà chưa có giải pháp thu hồi, dẫn đến thất thu NSX.
Ví dụ như tại huyện Thái Thụy: thu lệ phí đường bộ năm 2015 sang năm 2016 bị bãi bỏ, rồi tăng chi trợ cấp xã hội chưa có văn bản chưa thực hiện được cân đối nguồn, tăng lương không theo kịp lạm phát, giá cả thị trường,.. Từ đó dẫn tới sự khơng đồng nhất giữa các bộ phận khi phối hợp với nhau.
Mặt khác HĐND xã chưa thực sự tham gia hiệu quả vào q trình lập dự tốn cũng như quyết tốn thu NSX, việc họp thơng qua chỉ mang tính hình thức, khơng có sự chất vấn cho các khoản thu: tại sao lại đặt ra chỉ tiêu thu là từng này, nguyên nhân không đạt được chỉ tiêu thu NSX là do đâu, việc tính tốn các khoản thu NSX dựa trên căn cứ nào,...
Ngun nhân là do chưa có tính đồng bộ trong cơng tác quản lý thu NSX, mỗi bộ phận có kế hoạch cơng việc cụ thể nhưng chưa có trách nhiệm trong q trình phối hợp cơng tác và triển khai nhiệm vụ được giao.
Ba là, chưa phấn đấu khai thác nguồn thu trên địa bàn.
Việc kiểm soát biên lai chưa được sử dụng thường xuyên, thu phí chợ chưa được thực hiện tốt. Các xã chưa coi trọng nguồn thu từ phí chợ, cơng tác quản lý thu phí, lệ phí cịn bng lỏng, chưa khai thác triệt để từ nguồn thu này, gây thất thu NSX.
Các khoản thu từ quỹ đất công, hoa lợi công sản, thu từ hoạt động kinh tế, sự nghiệp, thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thu lệ phí trước bạ nhà đất cịn thấp và khơng đồng đều, có xã gần như khơng có, hoặc chỉ chiếm tỷ lệ trọng ít trong tổng thu NSX. Điều này cho thấy tiềm lực phát triển của các xã
cịn thấp. Ngun nhân do tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý hoặc sử dụng đất đai khơng có hiệu quả. Chưa thực sự biết khai thác khả năng sinh lợi của đất, để lãng phí làm suy giảm tiềm lực tài chính của địa phương. Nguồn thu hoa lợi công sản từ đất công ích hầu hết các xã đều không khai thác triệt để được, còn phụ thuộc nhiều vào những khoản thu từ đền bù giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất hay xây dựng như quốc lộ 39B nối liền giữa huyện Kiến Xương và Thái Thụy, mở rộng khu công nghiệp Diêm Điền,...2
Hơn nữa, nhiều xã trên địa bàn huyện vẫn còn rất nghèo, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nhiều thiên tai, KT – XH còn kém phát triển, như một số xã thuần nông: Thái Thuần, Thái Học,.. tỷ lệ nghèo cịn lên đến trên 10% . Do đó mà thu nhập của người dân còn thấp, dẫn đến việc trốn tránh nghĩa vụ nộp thu NSX, việc hoàn thành chỉ tiêu thu NSX gặp nhiều khó khăn.
Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực cịn bộc lộ những mặt yếu kém, gây khó khăn cho công tác quản lý thu NSX.
Hiện nay trên địa bàn huyện, cán bộ đạt trình độ Đại học chính quy tại UBND huyện là 70% cịn ở các xã chỉ chiếm 30%, chủ yếu là trình độ cao đẳng, trung cấp,liên thơng. Vì thế trình độ chun mơn cũng như nghiệp vụ còn nhiều điều cần được trau dồi thêm.
Kế tốn xã chưa có phương pháp lập dự tốn thu khoa học mà chỉ tính tốn dựa trên kinh nghiệm và thụ động chấp nhận chỉ tiêu từ cấp trên giao xuống. Dẫn đến dự tốn các khoản thu có phần chưa sát với thực tế.
Trình độ năng lực về chun mơn, nghiệp vụ của bộ phận kế toán một số xã vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ nhất là những năm trước đây, nên chưa tham mưu đầy đủ cho Chủ tịch UBND xã trong công tác quản lý thu NSX để xảy ra một số sai phạm trong cơng tác thu NSX khó mà khắc phục được.
Quy định, chính sách thu ln có sự đổi mới theo từng thời kỳ, nhưng tại một số xã, cán bộ hầu như không nắm bắt được sự thay đổi này, dẫn đến thực hiện không đúng theo quy định (khoản thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp).
Qua điều tra cho thấy, trong tổng số cán bộ chuyên trách cấp xã, cán bộ không chuyên trách và cơng chức cấp xã thì số lượng ở bậc thạc sỹ, đại học, cao đẳng là không nhiều,và phần đa là ở bậc trung cấp, sơ cấp và chưa qua đào tạo (chiếm khoảng 60%).Trình độ chun mơn của cán bộ xã còn hạn chế, khả năng lĩnh hội và áp dụng những khoa học lý luận trong quản lý NSX còn gặp nhiều khó khăn. Điều này gây trở ngại lớn trong cơng tác quản lý NSX nói chung và cơng tác quản lý thu NSX nói riêng.
Nguyên nhân của hạn chế này là do công tác tập đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn chưa được tiến hành thường xuyên, hoặc khơng mang lại hiệu quả cao. Một phần vì khơng bố trí được thời gian hợp lý, mặt khác cịn do sức ép về cơng việc và tài chính, cũng như sự động viên, đãi ngộ chưa được tốt nên bản thân cán bộ, công chức vẫn chưa nỗ lực nhiều trong việc tự học, tự tham gia đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Năm là, phân cấp nguồn thu cho NSX còn hạn chế.
Thực trạng phân cấp nguồn thu NSX cho thấy quyền tự chủ của ngân sách cấp xã trong việc quyết định các khoản thu NSX còn hạn chế. Nguyên nhân là do HĐND tỉnh có quyền tự chủ trong việc quyết định phân cấp các khoản thu trong phạm vi địa phương theo Luật NSNN đối với khoản thu được hưởng 100%. Vì vậy mà ngân sách cấp xã chỉ được thu theo quyết định phân cấp quản lý nguồn thu theo Nghị quyết của HĐND tỉnh.
Nguồn thu chưa tương xứng với nhiệm vụ chi được phân cấp. Nguyên nhân là do hạn chế trong phân cấp khoản thu NSX hưởng 100%, tỷ lệ phần trăm thu NSX được hưởng còn thấp. Các khoản thu còn lại một sốt khoản chưa phù hợp với nhiều xã cịn yếu kém.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH
Với những lý luận đã được đề cập tới ở chương 1 và tình hình thực tại trong công tác thu và quản lý thu NSX trên địa bàn Thái Thụy trong thời gian qua, mục đích nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cũng như nâng cao công tác quản lý thu NSNN nói riêng và quản lý tài chính cơng nói chung phục vụ phát triển KT – XH, tôi đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu NSX tại đơn vị thực tập trên nền tảng là những định hướng về công tác quản lý thu NSX của tỉnh Thái Bình nói chung và của huyện Thái Thụy nói riêng trong thời gian tới.