Tăng cường hoạt động bộ phận nghiên cứu thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng cho vay tại ngân hàng công thương tây hà nội (Trang 44)

CHƯƠNG I : HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCT Tây Hà Nội

3.2.7. Tăng cường hoạt động bộ phận nghiên cứu thị trường

Cũng như các doanh nghiệp khác, để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng thị phần, thu được nhiều lợi nhuận và nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng phải hiểu rõ thị trường mình đang hoạt động, khác với các doanh nghiệp thông thường, ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực, đó là lĩnh vực tiền tề đầy nhạy cảm và rủi ro. Nếu như với doanh nghiệp nghiên cứu thị trường chỉ quan tâm đến thị trường sản phẩm của mình. Cịn đối với ngân hàng việc nghiên cứu cả thị trường sản phẩm của khách hàng.

Trong tình hình hiện nay, sự cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng càng gay gắt. NHCT Tây Hà Nội cần thiết phải lập ra bộ phận chuyên trách để nghiên cứu thị trường đưa ra các giải pháp để chi nhánh có thể điều chỉnh hướng hoạt động của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Bộ phận nghiên cứu thị trường có hai nhiệm vụ:

Nghiên cứu thị trường sản phẩm của ngân hàng: Bộ phận nghiên cứu

thị trường sẽ xem xét những vấn đề như nhu cầu vốn vay trên thị trường của các doanh nghiệp, khả năng cung ứng vốn vay và thị phần hiện có về sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Hình thức cho vay ngắn hạn nào được các doanh nghiệp ưa chuộng. Chất lượng của những món vay của ngân hàng hiện nay ra sao, phương thức cho vay nào là an toàn, hiệu quả. Với những thông tin thu được về thị trường sản phẩm của mình, chi nhánh sẽ có những giải pháp phù hợp, kịp thời để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Kịp thời loại bỏ những món vay khơng hợp lý, những lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro. Tất cả nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao, đó là các khoản cho vay lành mạnh.

Nghiên cứu thị trường sản phẩm của khách hàng: NHCT Việt Nam

cũng như chi nhánh Tây Hà Nội phải luôn luôn quán triệt tư tưởng “ thành công của khách hàng là thành công của ngân hàng”. Khách hàng làm ăn có hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển thì các khoản nợ của ngân hàng được thanh tốn đầy đủ. Như vậy chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. Hiện nay, phần lớn khách hàng của chi nhánh có khả năng tự chủ về tài chính cao. Khi đánh giá về tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng khó có thể dự đốn chính xác về triển vọng của doanh nghiệp. Hơn nữa, do ít thơng tin về thị trường sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nên ngân hàng chưa thể dự đoán sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng có được chấp nhận hay khơng. Nếu có thì ở mức giá cả, chất lượng hàng hoá như thế nào... một loại sản phẩm, chỉ có thể được thị trường chấp nhận ở mức số lượng và chất lượng nhất định. Vượt ra khỏi mức cho phép của thị trường thì nhất định doanh nghiệp sẽ thất bại. Vì vậy, bộ phận nghiên cứu thị trường của khách hàng cần tìm hiểu rõ về thị trường sản phẩm của khách hàng như: Số lượng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm này, chất lượng sản phẩm trên thị trường, xu thế của nhu cầu sản phẩm đó, những thế mạnh mà sản phẩm khách hàng có, sức cạnh tranh... để từ đó dự đốn xem sản phẩm của khách hàng có thể xâm nhập thị trường không, mức độ rủi ro là bao nhiêu... Đây là nguồn cung cấp thông tin về thị trường giúp cho đánh giá rủi ro thị trường khách hàng của ngân hàng, so sánh, kiểm soát, đối chiếu thơng tin do khách hàng cung cấp, trong đó đặc biệt là phương án sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, trong tình hình nước ta hiện nay, có rất ít tổ chức nghiên cứu về thị trường để có thể cung cấp thơng tin cho khách hàng. Do vậy việc thiết lập một bộ phận nghiên cứu thị trường tại chi nhánh NHCT Tây Hà Nội là cần thiết để dự đoán và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với vốn vay của ngân hàng.

3.2.8. Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ.

Để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng, ngân hàng khơng chỉ quan tâm đến mở rộng hoạt động tín dụng mà cịn phải quan tâm đúng mức tới công tác kiểm tra kiểm sốt nhằm giảm nợ q hạn và nợ khó địi. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được đề cập khơng chỉ đơn thuần nhằm kiểm tra khách hàng, mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám

sát việc làm của cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật.

3.3. Một số kiến nghị.

3.3.1. Về phía NHCT Việt Nam.

3.3.1.1.Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa.

NHCT VN đã có nhiều văn bản hướng dẫn việc thực hiện quy trình tín dụng. Tuy nhiên một số quy định cụ thể về từng loại hình tín dụng ngắn hạn nhìn chung cịn chưa đầy đủ. Để việc cho vay được thực hiện đúng quy trình mà NHNN đặt ra, phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của NHCT. NHCTVN nên có những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa đối với các loại tín dụng ngắn hạn... Để giúp cán bộ tín dụng, nhất là những cán bộ tín dụng mới nắm bắt cơng việc được nhanh chóng, cơng việc cho vay được sn sẽ và hiệu quả.

3.3.1.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và có chính sách khen thưởng rõ ràng.

Một trong những thế mạnh của NHCT hơn các ngân hàng thương mại quốc doanh khác là có một đội ngủ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt huyết và có trình độ chun mơn cao. Để phát huy hơn nữa thế mạnh này, NHCT cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời chú trọng đến việc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu tìm cách ứng dụng những nghiệp vụ mới mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng. Trong điều kiện máy tín được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động ngân hàng hiện nay, tiến tới là thực hiện tất cả các nghiệp vụ tín dụng qua mạng máy tính trong tương lai thì việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ về máy tính là rất cần thiết, thậm chí cịn mang tính chất quyết định đối với hoạt động của ngân hàng. Do vậy có chính sách tuyển chọn, đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ hợp lý, ngân hàng sẽ đảm bảo được vị thế của mình trên thị trường, vươn lên thành một trong những ngân hàng dẫn đầu trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

3.3.1.3. Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế

Theo xu hướng tồn cầu hố, NHCT Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa những quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn

từ bên ngồi, học tập cơng nghệ, tiến tới hội nhập từng việc, từng phần rồi tiến tới cả hệ thống.

3.3.1.4. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành:

Việc đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản trị điều hành phải theo hướng rõ người rõ việc, kỷ cương kỷ luật trách nhiệm đầy đủ theo nguyên tắc cả ngân hàng là một hệ thống thống nhất, theo chuẩn mực pháp luật quy định và phù hợp với thông lệ quốc tế

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước.

3.3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy.

Các văn bản này bao gồm: Nghị định của Chính phủ, Quyết định và Thơng tư của Thống đốc NHNN để hướng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng và hồn chỉnh này phải được xây dựng với tinh thần khẩn trương, chất lượng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vướng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, không cần thiết nhưng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nói chung.

3.3.2.2. Hồn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốncủa ngân hàng: của ngân hàng:

Cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh là những điều kiện đảm bảo cho các khoản và là một nguyên tắc của tín dụng khi khách hàng vay vốn ngân hàng. Mặc dù được cụ thể hố trong thơng tin và quyết định trên những quy chế cịn q chung. Bên cạnh đó là Luật đất đai chưa rõ ràng. Hơn nữa thủ tục thế chấp qua phịng cơng chứng cũng phức tạp và rắc rối.

Trong nghiệp vụ cầm cố tài sản: Một nguyên tắc đặt ra là khi khách hàng trả vốn thì thực hiện theo nguyên tắc là khi khách hàng nộp tiền đến đâu, lấy hàng đến đó theo tỷ lệ tương ứng. Như vậy sau mỗi lần nộp tiền, lấy hàng thì phải thay đổi hợp đồng ban đầu. Sự thay đổi này phải qua thủ tục công chứng và phức tạp nếu khách hàng trả vốn nhiều lần.

Một mặt khác, vấn đề phát mại tài sản thế chấp rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, qua nhiều thủ tục. Trường hợp xử lý tài sản thế chấp kéo dài ít nhất 6 tháng.

Vì vậy để ban hành quy chế cụ thể, cần có sự phối hợp nhiều cơ quan, ban ngành để giải quyết vấn đề này.

3.3.2.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM:

Có biện pháp mạnh mẽ hơn để nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng, bao gồm:

- Về cơ chế chính sách: Ban hành hệ thống cơ chế, quy chế, tạo hành lang pháp lý đáp ứng được yêu cầu, một mặt vừa nâng cao quyền hạn và trách nhiệm tự chủ của các tổ chức tín dụng đối với dự án cho vay, hạn chế và đi đến xoá bỏ sự can thiệp trái phép đối với quyền quyết định các khoản vay của các tổ chức tín dụng, mặt khác các tổ chức tín dụng phải chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật, xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm.

- Tiếp tục có biện pháp kiên quyết giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ tồn đọng xuống dưới hoặc bằng 5% theo chỉ đạo của Bộ chính trị. Phối hợp với cơ quan chức năng tăng cường thu hồi nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố.

KẾT LUẬN

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và cơ bản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó khơng chỉ có ý nghĩa đối với ngân hàng mà cịn có ý nghĩa với khách hàng và toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động cho vay cịn là một cơng cụ, một địn bẩy quan trọng để kích thích sự tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, nâng cao hiệu quả cho vay vốn là công việc cần thiết đối với bất cứ ngân hàng nào, đồng thời nắm vững những nhân tố ảnh hưởng tới nó sẽ giúp Ngân hàng tránh gặp phải điều khơng đáng có trong việc nâng cao hiệu quả cho vay, hay phát huy các điểm mạnh vốn có của ngân hàng trong nghiệp vụ này.

Trên đây là những kiến thức về lý luận và thực tế mà qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Tây Hà Nội em đã tích lũy được. Do thời gian thực tập khơng nhiều và trình độ cịn nhiều hạn chế nên chuyên đề thực tập khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thơng cảm và góp ý của thầy cô, ban giám đốc, cán bộ, nhân viên Chi nhánh để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh NHCT Tây Hà Nội.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........1

1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.........1

1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.......................................................................................................1

1.1.1.1 Ngân hàng thương mại........................................................................1

1.1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.........................1

1.1.2 Những quy định pháp lý trong cho vay................................................2

1.1.2.1 Khái niệm và phân loại:.......................................................................2

1.1.2.2 Những quy định pháp lý.......................................................................6

1.1.2.3 Bảo đảm vay..........................................................................................9

1.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ CHO VAY......................................................................................................10

1.2.1 Hiệu quả cho vay..................................................................................10

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay.....................................................10

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính.........................................................................10

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng......................................................................12

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay....................................14

1.2.3.1 Các hân tố khách quan bao gồm:...................................................14

1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan......................................................................16

1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.............................................17

1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại............................................................18

1.3.2 Đối với khách hàng...............................................................................18

1.3.3 Đối với nền kinh tế...............................................................................18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ..............................20

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Tây Hà Nội.......20

2.1.2. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................20

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của NHCT chi nhánh Tây Hà Nội..21

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.....................................................................21

2.1.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác...................................22

2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay tại NHCT Tây Hà Nội................................23

2.3 Đánh giá hiệu quả cho vay của NHCT Tây Hà Nội.......................................26

2.3.1 Những kết quả đạt được......................................................................26

2.3.2 Những hạn chế......................................................................................27

2.3.2.1 Hạn chế từ phía ngân hàng..................................................................27

2.3.2.2 Hạn chế từ phía doanh nghiệp.............................................................29

2.3.3 Nguyên nhân.........................................................................................30

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NHCT TÂY HÀ NỘI..............................................................................32

3.1 Định hướng hoạt động cho vay của NHCT Tây Hà Nội...........................32

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCT Tây Hà Nội..................33

3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong cho vay................33

Nâng cao chất lượng thu thập thông tin..........................................................33

Nâng cao chất lượng công tác xử lý thơng tin.................................................35

3.2.2. Đa dạng hố phương thức cho vay....................................................35

3.2.3. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý:.........................................36

3.2.4. Tăng cường quản lý món vay.............................................................38

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:...............................................40

3.2.6. Thực hiện tốt quy định về lập quỹ dự phòng rủi ro:.......................41

3.2.7. Tăng cường hoạt động bộ phận nghiên cứu thị trường..................42

3.2.8. Tăng cường công tác kiểm sốt nội bộ..............................................44

3.3. Một số kiến nghị.......................................................................................44

3.3.1. Về phía NHCT Việt Nam....................................................................44

3.3.1.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và có

chính sách khen thưởng rõ ràng......................................................................44

3.3.1.3. Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế...................................................45

3.3.1.4. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành:................................................45

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước..............................................45

3.3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy...................45

3.3.2.2. Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng:.......................................................................................................45

3.3.2.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM:...................................46

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng cho vay tại ngân hàng công thương tây hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)