C: Chi phí phát sinh trong kỳ
(Sli Ti ): Tiêu chuẩn phân bổ tính theo sản lượng thực tế của quy cách kích
cỡ thứ i
1.5.2.5 Phương pháp tính Z loại trừ chi phí.
Áp trong trường hợp cùng 1 quy trình cơng nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính cịn thu được sản phẩm phụ
Khi đó muốn tính được ZSPchính thì phải xác định được chi phí của sản phẩm phụ để loại trừ ra
ZC = DĐk + C – DCk - Cp
1.5.2.6 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất ổn định sản phẩm đi vào sản xuất liên tục và ổn định
Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã được xây dựng 1 cách hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đi vào nề nếp.
Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế tốn về CFSX và Z vững vàng, cơng tác hạch tốn ban đầu được thực hiện một cách quy củ, chặt chẽ.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự tốn chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm tổ chức hạch toán riêng CFSX thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thốt ly định mức (lãng phí hoặc tiết kiệm).
Khi thay đổi định mức phải tính tốn xác định sự chênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ
ZTT = ZĐM Chênh lệch thoát Chênh lệch thay ly định mức đổi định mức
Chênh lệch thoát ly định mức : Tiết kiệm (-) Lẵng phí (+) Chênh lệch thay đổi định mức : Tăng (-)
Trên đây là toàn bộ lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất hiện nay
Phần sau đây em xin được trình bày thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn CFSX và tính ZSP ở cơng ty TNHH Hùng Hưng.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬPHỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY