Giải pháp ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Quản lý kê khai thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 74)

Đây là yếu tố quan trọng có ảnh hƣờng đến kết quả công tác kê khai trong quản lý thuế vì CNTT là một lĩnh vực kỹ thuật cao và có tốc độ phát triển mạnh mẽ, do đó địi hỏi đội ngũ cán bộ kê khai ngành Thuế phải đƣợc đào tạo chuyên sâu, bài bản về CNTT để tiếp nhận và sử dụng thành thạo các ứng dụng, đặc biệt là khi cần xử lý những trục trặc phát sinh trong quá trình

SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: PGS.TS Vương Thị Thu Hiền

thao tác, sử dụng các ứng dụng quản lý thuế. Những cán bộ thực hiện các quy trình tác nghiệp quản lý thuế trên các ứng dụng CNTT phải có kỹ năng vận hành các ứng dụng CNTT của ngành là để phục vụ cho công tác chun mơn ở từng vị trí cơng tác của mỗi cán bộ cơng chức, trong khi đó nhận thức, trình độ và khả năng tác nghiệp trên các ứng dụng của mỗi ngƣời sử dụng (cán bộ công chức thuế) khác nhau, trong đó có ngƣời trình độ tin học cịn thấp nhƣng khơng chịu khó học hỏi nâng cao trình độ ý thức, thái độ làm việc của một bộ phận cán bộ, công chức thuế chƣa cao, chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa các thao tác nghiệp vụ trên các phần mềm ứng dụng.

Theo dữ liệu khảo sát về ứng dụng CNTT năm 2021, còn nhiều ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý thuế chƣa đƣợc 100% cán bộ sử dụng, các ứng dụng về điều hành điện tử, văn bản điện từ chƣa đƣợc triển khai ứng dụng tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa. Do đó, sẽ khơng thể phát hiện đƣợc hết các trƣờng hợp chậm xử lý hoặc bỏ quên không xử lý hồ sơ thuế, chậm ban hành các văn bản phục vụ công tác quản lý thuế. Việc đánh giá hiệu quả làm việc của cán bộ thuế vẫn còn mang nhiều yếu tố cảm tính, chủ quan của Lãnh đạo quản lý.

Hiện nay Ngành Thuế từng bƣớc thực hiện chun mơn hố quản lý thuế theo chức năng, nâng cao trình độ cán bộ thuế; hiện đại hóa tồn diện cơng tác quản lý thuế đội ngũ cán bộ công chức thuế phải biết khai thác ứng dụng CNTT trong quản lý thuế để nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác, nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế theo hƣớng chuyên sâu, chuyên nghiệp; tạo môi trƣờng dân chủ, lành mạnh trong cơ quan thông qua việc ban hành chế độ làm việc, có sự giám sát kiểm tra giữa các tổ chức và cá nhân.

Trách nhiệm của các Cơ quan và cộng đồng doanh nghiệp có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc ứng dụng CNTT trong quản lý thuế. Song trách nhiệm

SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: PGS.TS Vương Thị Thu Hiền

chƣa đƣợc qui định đầy đủ, rõ ràng trong các văn bản pháp luật thuế. Vì việc úng dụng CNTT vào quản lý thuế không chỉ là việc của bản thân ngành Thuế, mà nó cịn liên quan đến trang bị kỹ thuật và trình độ ứng dụng CNTT của các cơ quan Nhà nƣớc có liên quan nhƣ Kho bạc, Kế hoạch - Đầu tƣ và sự tuân thủ pháp luật thuê, sử dụng các dịch vụ thuế điện tử trong khai, nộp thuế, các phần mềm công cụ để đăng ký thuế, lập HSKT của đông đảo cộng đồng Doanh nghiệp. Mặt khác, nhằm tránh sự lãng phí trong đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ cho hiện đại hóa ngành thuế néu nhƣ khơng có sự tham gia, phối họp của tồn thể xã hội. Do vậy, trong bối cảnh trình độ ứng dụng CNTT của tồn xã hội cịn hạn chế thì việc tăng cƣờng ứng dụng CNTT của ngành Thuế rất cần có sự phối kết hợp của các tổ chức và cộng đồng Doanh nghiệp trong quản lý thuế.

Tăng cƣờng ứng dụng CNTT thơng tin trong q trình quản lý kê khai thuế cũng nhƣ hỗ trợ tối đa cho NNT. Bằng việc hoàn thiện và ứng dụng hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) trên phạm vi tồn quốc sẽ giúp cho CQT có thể xử lý dữ liệu tập trung cho các quy trình nghiệp vụ về đăng ký thuế, quản lý hồ sơ, xử lý kê khai, quyết toán thuế,...; đồng thời cho phép CQT tăng khả năng kiểm soát việc áp dụng thống nhất các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế tại CQT; có khả năng tổng hợp và cung cấp dữ liệu quản lý thuế nhanh, việc triển khai, nâng cấp phiên bản mới, giúp ngành thuế dễ dàng áp dụng các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế chuẩn trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu Quản lý kê khai thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 74)