Giới thiệu khái quát về công tyCP Truyền Thông VN tại Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG hệ THỐNG THÔNG TIN kế TOÁN vốn BẰNG TIỀN và GIẢI PHÁP PHÂN TÍCH hệ THỐNG tại CÔNG TY cổ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM (Trang 58)

Tên đầy đủ : Công ty trách nhiệm hữu hạnCP Truyền Thông VN.

Tên thường gọi : Công tyCP Truyền Thông VN. Tên giao dịch tiếng anh : VCCorp Corporation.

Tên viết tắt : VCCorp.

Trụ sở chính : Tầng 17, 19, 20, 21 Toà nhà Center Building – Hapulico Complex, số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. 2.1.2. Đặc điểm hoạt kinh doanh của Công ty CP Truyền Thơng VN.

Mơ hình kinh doanh chính

• Quảng cáo trực tuyến (đứng vị trí số 1 với hơn 40% thị phần).

• Thương mại điện tử (dẫn đầu 1 số mảng như: mua hàng giảm giá, mơi giới bất động sản, thời trang...).

• Trị chơi (đứng vị trí số 1 mobile game với hơn 50% thị phần).

2.2. Thực trạng công tác kế tốn vốn bằng tiền tại Cơng ty CP Truyền Thông Việt Nam

2.2.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty.

Đại Hội đồng cổ đơng: có quyền quyết định các vấn đề; thơng qua các báo cáo hàng năm; thông qua định hướng phát triển của Công ty; số lượng thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; lựa chọn đơn vị kiểm tốn; bầu,

lệ Cơng ty; sát nhập, chuyển đổi, tổ chức lại và giải thể Cơng ty…

Ban kiểm sốt: được Hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định và bãi nhiệm đơn vị kiểm toán; thảo luận với đơn vị kiểm tốn về tính chất và phạm vi kiểm tốn, kiểm tra các báo cáo tài chính trước khi đệ trình Hội đồng quản trị; kiểm tra tính hợp lí và hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động, kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán.

Hội đồng quản trị: quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển, sản xuất kinh doanh và ngân sách hằng năm của công ty; xác định các mục tiêu và kế hoạch hoạt động của công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Kế toán trưởng hoặc đại diện của Công ty nếu Hội đồng quản trị thấy cần thiết; quyết định mức lương và lợi ích của các cán bộ quản lý; quyết định tổ chức bộ máy nội quy, quy chế quản lý nội bộ của Công ty; đề xuất và thực hiện phương án phát hành cổ phiếu, chịu trách nhiệm báo cáo với Đại Hội đồng cổ đông…

Giám đốc: tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty; xây dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm của Công ty; kiến nghị về số lượng và cơ cấu phịng ban của Cơng ty; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quẩn xuất kinh doanh và quản lý Công ty; chuẩn bị các báo cáo tài chính…

Phó giám đốc: chịu sự phân cơng cơng tác của Giám đốc, hồn thành những cơng việc mà Giám đốc giao phó, đồng thời hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý Công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (trong phạm vi cơng việc được uỷ quyền).

Phịng Quản trị nhân sự và hành chính: tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Ban giám đốc về quản lý và điều hành nhân sự, tổ chức đại hội, hội nghị của đơn vị, quản lý hành chính, văn thư, quản lý định mức lao động. Bên cạnh đó phịng Quản lý nhân sự và hành chính cịn tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xét tăng lương, thưởng, tuyển dụng lao động, xa thải, kỉ kuật, …

theo đúng quy định của Nhà nước và quy chế của Cơng ty.

Phịng Tài chính kế tốn: có nhiệm vụ quản lý và giám sát mọi hoạt động về tài chính của Cơng ty; quản lý các khoản thu-chi, theo dõi nguồn vốn tại văn phịng Cơng ty và tại các đơn vị trực thuộc; tham mưu cho Ban giám đốc về mặt tài chính cũng như phối hợp với các phòng ban chức năng trong việc thực hiện mục tiêu chung của Cơng ty.

Phịng Kinh doanh: có nhiệm vụ xác lập kế hoạch kinh doanh theo tháng năm trình Ban giám đốc thơng qua; xây dựng phương án huy động vốn; sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của Công ty để đầu tư ra ngồi Cơng ty nhằm khai thác tối đa hiệu quả đồng vốn và góp phần tăng lợi nhuận cho Cơng ty; tham mưu cho Ban giám đốc Công ty trong việc lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả; triển khai và thực hiện các dự án được giao theo đúng tiến độ và đúng quy định của Nhà nước.

Phòng Kĩ thuật và Dịch vụ: trực tiếp xử lý các vấn đề về kĩ thuật, máy móc; hỗ trợ khách hàng về kĩ thuật, bảo hành và dịch vụ sau bán hàng.

2.2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn tại chi nhánh cơng ty.

Hình 2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn tại chi nhánh cơng ty

Kế tốn trưởng: Điều hành chung cơng việc của cả phịng kế tốn chịu

trách nhiệm trước cơ quan quản lý tài chính và giám đốc cơng ty về vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của cơng ty.

Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu, chi, sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty. Mở sổ quỹ theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày đối chiếu số dư trên tài khoản của công ty ở Ngân hàng với sổ Ngân hàng.

Kế tốn cơng nợ: Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong

công ty và giữa cơng ty với khách hàng, ghi sổ kế tốn chi tiết cho từng đối tượng. Kế toán tiền lương: vụ lập các bảng tổng hợp thanh toán tiền lương

cho các nhà máy, các phòng ban chức năng; lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cấp phát tiền và cân đối quỹ tiền mặt của công

ty, theo dõi tình hình sử dụng quỹ tiền mặt thơng qua phiếu thu, phiếu chi.

2.2.3. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn

- Về chế độ kế toán: Cơng ty thực hiện đúng chế độ kế tốn Việt Nam của Bộ Tài Chính quy định, đang chuyển dần áp dụng thơng tư 200/2014/TT- BTC thay cho quyết định số 15/2006/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính, thực

Kế tốn tiền lương Kế tốn cơng nợ Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp

hiện đúng pháp luật kế toán và nghĩa vụ đối với nhà nước.

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 dương lịch và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch hàng năm.

- Về hình thức kế tốn: Nhật ký chung 2.2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với

những quy định mà bộ tài chính đã ban hành. Hệ thống chứng từ được lập và luân chuyển theo đúng chế độ quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo hình thức kế tốn Nhật ký chung với kế tốn thủ cơng và Công ty cũng sử dụng máy vi tính để tính tốn, lập và in bảng biểu kế tốn để góp phần làm giảm khối lượng cơng việc cho kế tốn. Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; Sổ Cái;

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chung

a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

b)Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

2.2.4. Các thành phần của hệ thống thông tin kế tốn tại Cơng ty CPTruyền Thông VN. Truyền Thông VN.

2.2.4.1 Con người.

Các nhân viên kế tốn của cơng ty đều có bằng cấp chun mơn, có khả năng sử dụng máy tính và các thiết bị văn phòng; được đào tạo nghiệp vụ trước khi làm việc chính thức.

2.2.4.2. Phần cứng.

Bộ phận kế tốn của cơng ty đã được trang bị máy tính để làm việc. Mỗi kế tốn được sử dụng một máy tính riêng.

Tồn bộ hệ thống máy tính của Cơng ty đều được nối mạng cục bộ.

2.2.4.3. Phần mềm.

Hiện nay Công ty đang sử dụng một số phần mềm hiện đại như MISA,... hạch toán tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty.

2.2.4.4. Thủ tục.

Công ty chấp hành và áp dụng đúng những chuẩn mực và chế độ kế toán do nhà nước quy định. Ngồi ra cơng ty có những quy định riêng về quản lý và xử lý số liệu kế tốn cho phù hợp với quy mơ hoạt động và đặc thù ngành nghề.

2.2.4.5. Dữ liệu.

Những dữ liệu kế tốn phục vụ cho q trình quản lý và theo dõi của công ty bao gồm: các chứng từ nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, hệ thống sổ sách, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị; dữ liệu phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tình hình sản xuất kinh doanh; dữ liệu về các giao dịch liên quan đến ngân hàng, công nợ, thuế,…

2.2.5. Tổ chức cơng tác kế tốn vốn băng tiền tại Công ty CP TruyềnThơng Việt Nam. Thơng Việt Nam.

2.2.5.1. Tài khoản kế tốn sử dụng.

- TK 111: Tiền mặt

+ TK 1111: Tiền Việt Nam

+ TK 1112: Ngoại tệ

+ TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý - TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

+ TK 1121: Tiền Việt Nam

+ TK 1122: Ngoại tệ

+ TK 1123: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý - TK 113: Tiền đang chuyển

+ TK 1131: Tiền Việt Nam

+ TK 1132: Ngoại tệ

2.2.5.2. Các chứng từ sử dụng

- Phiếu thu (Mẫu 01 - TT) - Phiếu chi (Mẫu 02 - TT)

- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03 - TT)

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04 - TT) - Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu 05 - TT)

- Biên bản kiểm kê quỹ (Mẫu 08a - TT) - Bảng kê chi tiền (Mẫu 09-TT)

- Ủy nhiệm chi - Ủy nhiệm thu - Giấy báo có - Giấy báo nợ

2.2.5.3. Các sổ kế tốn sử dụng

-Sổ nhật ký thu tiền (S03a1 - DN)

-Sổ nhật ký chi tiền (S03a2 - DN)

-Sổ quỹ tiền mặt (S05a-DN)

- Sổ chi tiết quỹ tiền mặt (S07a-DN) - Sổ cái TK tiền (S03b-DN)

-Sổ tiền gửi ngân hàng (S08-DN)

2.3. Đánh giá hiện trạng và phương thức khắc phục hệ thống thơng tin kế tốn vốn bằng tiền tại Công ty CP Truyền Thông Việt Nam.

2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán.

Tổ chức bộ máy kế toán : Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty là tương đối hợp lý, đáp ứng được các yêu cầu xử lý nghiệp vụ và nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính – kê tốn.

Một nhân viên kế tốn có thể phải đảm nhiệm nhiều phần hành kế tốn khác nhau, trong khi mức độ tin học hóa cơng tác kế tốn của cơng ty cịn đang ở mức độ thấp so với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh lớn của công ty.

Công ty tuyển thêm nhân viên kế tốn để đảm nhận các phần hành kế tốn có nhiều nghiệp vụ phải xử lý.

2.3.2. Cơ sở vật chất

kế tốn viên được sử dụng một máy tính riêng. Tồn bộ hệ thống máy tính của cơng ty cũng đều đã nối mạng internet.

2.3.3 Tổ chức cơng tác kế tốn.2.3.3.1. Hình thức kế tốn. 2.3.3.1. Hình thức kế tốn.

Hiện cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn Nhật kí chung.

Đây là hình thức sổ đơn giản, dễ làm, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp

Dễ ứng dụng để xây dựng các phần mềm kế toán

Hay ghi trùng, mỗi chứng từ thường được vào ít nhất 2 sổ nhật ký trở lên. Bởi vậy, cuối tháng sau khi cộng số liệu từ các sổ nhật ký, kế toán phải loại bỏ các số liệu trùng lắp rồi mới vào sổ cái.

Khối lượng ghi chép nhiều, mất nhiều thời gian cho công việc ghi chép hơn là xử ý công việc khác

Công ty nên tin học hóa cơng tác kế tốn để giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép cho kế tốn và giúp q trình hạch tốn các nghiệp vụ chính xác và mang lại hiệu quả cao hơn.

2.3.4.2. Hệ thống sổ kế toán

Là một đơn vị thương mại, thực hiện kế toán thủ cơng thì việc lựa chọn hình thức sổ kế tốn Nhật kí chung là rất phù hợp. Bởi hình thức sổ này khá đơn giản, phù hợp với trình độ của kế tốn viên, cho phép theo dõi một cách chi tiết nhất về cả mặt thời gian và nội dung kinh tế các nghiệp vụ phát sinh từ đó biết được tình hình kinh doanh của Cơng ty.

Đối với phần hành kế tốn vốn bằng tiền, Cơng ty sử dụng đầy đủ các loại sổ theo quy định của Bộ Tài chính, đáp ứng được yêu cầu quản lí , từ các loại sổ chi tiết đến các sổ tổng hợp. Cách trình bày sổ dễ hiểu, được ghi chép một cách đầy đủ, rõ ràng và hợp lí. Quy trình ghi sổ kế tốn được thực hiện theo đúng chế độ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành, đảm bảo thuận tiện trong việc

đối chiếu và kiểm tra số liệu.

2.3.4.4. Các báo cáo kế toán.

Hệ thống báo cáo kế tốn của CP truyền thơng VN gồm có hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị. Khoản mục được trình bày rất hợp lí trên hệ thống báo cáo tài chính.

Cần đa dạng hóa các báo cáo kế tốn quản trị để phù hợp với mục đích quản lý. Báo cáo kế tốn quản trị khơng những chỉ được lập theo định kỳ từng quý mà còn phải lập được bất cứ khi nào có yêu cầu quản lý hay có những biến động bất thường để ban lãnh đạo kịp thời đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh.

2.3.4.5. Quy trình hạch tốn nghiệp vụ.

Quy trình thu tiền mặt tại quỹ.

Hình 2.4 Quy trình thu tiền mặt tại quỹ

- Kế tốn thanh toán sau khi nhận được đề nghị nộp tiền sẽ tiến hành lập Phiếu thu tiền mặt, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng.

- Kế toán trưởng sau khi nhận được Phiếu thu sẽ tiến hành duyệt thu và ký, sau đó chuyển lại cho kế tốn thanh tốn.

- Kế tốn thanh tốn nhận lại Phiếu thu sau đó chuyển cho người nộp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG hệ THỐNG THÔNG TIN kế TOÁN vốn BẰNG TIỀN và GIẢI PHÁP PHÂN TÍCH hệ THỐNG tại CÔNG TY cổ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)