Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà in hà nội (Trang 32)

- Kỳ tính giá thành: là khoảng thời gian mà bộ phận kế tốn giá thành phải

tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng, có thể là hàng tháng, hàng quý hoặc kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm

- Phương pháp tính giá thành sản phẩm:là phương pháp hoặc hệ thống

phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, mang tính thuần túy kỹ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tùy thuộc vào đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm trong từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành cho phù hợp. Trong các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng các phương pháp tính giá thành sau:

6.1 Phương pháp trực tiếp ( Giản dơn)- Điều kiện áp dụng: - Điều kiện áp dụng:

Áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ). Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng sản phẩm, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

- Nội dung:

Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được và giá trị sản phẩm dở dang để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:

Tổng giá thành = Giá trị sản + Chi phí sản - Giá trị sản 32

sản phẩm hoàn thành phẩm dở dang đầu kỳ xuất phát sinh trong kỳ phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn thành

6.2 Phương pháp phân bước

Điều kiện áp dụng:

Áp dụng ở những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ liên tục đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm , cơ khí, chế tạo máy, may mặc.....

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng quy trình sản xuất của các giai đoạn. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở các giai đoạn công nghệ,

Phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Theo phương pháp này, để tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp giá thành của giai đoạn sau và cho đến giai đoạn cuối cùng tính giá thành của thành phẩm. Vì vậy cịn được gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.

Sơ đồ07 : Sơ đồ quy trình tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí khác phát

sinh gđ 1 Chi phí khác phát sinh gđ 2 Chi phí nửa thành phẩm 1 chuyển sang Chi phí khác phát sinh gđ n Chi phí nửa thành phẩm (n- 1) chuyển sang

Tổng giá thành (Z) = Z1 + Z 2 + .... +Zn Z1 = DĐK + C1 – DCK1 Z2= Z1+ C2– DCK2 Zn= Zn – 1 + Cn - DCKn Chú thích:

+ Zi : Giá thành sản phẩm giai đoạn i + Ci : Chi phí sản xuất giai đoạn i

+DCKi : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i + DĐKi: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i

 Phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm:

Theo phương pháp này, kế tốn chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị ở giai đoạn cuối cùng.

Căn cứ vào chi phí sản xuất phát sinh đã tập hợp trong kỳ cho từng giai đoạn sản xuất, tính tốn chi phí của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục chi phí.

34

+

Sơ đồ 08 : Sơ đồ trình tự tính giá thành phân bước khơng tính giá thành NTP

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n .......... Tổng giá thành (Z) = C1 + C2 + ...... + Cn DĐKi + Ci Chi phí NVL = * QTP Chi phí sản xuất giai đoạn 1 Chi phí sản xuất gđ1 nằm trong thành phẩm Giá thành thành phẩm Chi phí sản xuất gđ 2 nằm trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn 2 Chi phí sản xuất gđ n nằm trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn n

Qi + Qd

DĐKi + Ci

Chi phí NCTT, SXC = * QTP Qi + Qd’

Chú thích:

+ DĐK : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Ci : Chi phí phát sinh trong giai đoạn i + QTP : Số lượng thành phẩm

+ Qi : Số lượng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i

+ Qd’ Số lượng sản phẩm đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành

6.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng- Điều kiện áp dụng: - Điều kiện áp dụng:

Áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu song song hoặc hàng loạt theo các đơn đặt hàng.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng và từng đơn đặt hàng trong phân xưởng đó.

Đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hồn thành. Kỳ tính giá thành phù hợp với chui kỳ sản xuất có nghĩa là chỉ khi nào đơn đặt hàng đã hồn thành thì mới tính giá thành cịn đơn đặt hàng nào chưa xong thì coi là sản phẩm dở.

- Nội dung:

Kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một phiếu tính giá thành, hàng tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng và từng đơn đặt hàng

để ghi vào các đơn đặt hàng, các chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng thì được ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất chung tập hợp. Sau đó phân bổ cho các đơn đặt hàng.

Trên thực tế, kế tốn có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp phân bước, phân bước với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ......

6.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số- Điều kiện áp dụng: - Điều kiện áp dụng:

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng hạch tốn riêng cho từng loại sản phẩm mà được hạch tốn chung cho cả q trình sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ cịn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hồn thành.

- Nội dung:

Để tính giá thành từng loại sản phẩm khác nhau phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để tính cho mỗi loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đó lấy hệ số bằng 1 là hệ số tiêu chuẩn từ đó xác định sản phẩm tiêu chuẩn.

Căn cứ vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành quy ước của từng loại sản phẩm để tính đổi các sản phẩm khác nhau thành sản phẩm tiêu chuẩn, sau đó tính ra hệ số giá thành, tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm

Số lượng sản phẩm gốc quy đổi (Q0) =

n Hi Qi 1 * + Qi : Số lượng sản phẩm thứ i + Hi : Hệ số quy đổi thứ hạng phẩm cấp i Z0 Giá thành đơn vị của sản phẩm gốc (z0) =

Giá thành đơn vị của sản phẩm thứ i = z0 * Hi Tổng giá thành của sản phẩm thứ i = zi * Qi

6.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ- Điều kiện áp dụng: - Điều kiện áp dụng:

Áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng)......

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng quy cách, kích cỡ sản phẩm trong nhóm đó

- Nội dung:

Để tính giá thành kế tốn trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, sau đó tính ra tỉ lệ giá thành của cả nhóm sản phẩm theo từng khoản mục.

Chi phí thực tế của cả nhóm sản phẩm Tỷ lệ giá thành =

Giá thành định mức (kế hoạch) của cả nhóm sản phẩm Giá thành thực tế của từng sản phẩm = Giá thành kế hoạch (định mức) từng đơn vị sản phẩm * Tỷ lệ giá thành

6.6 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ- Điều kiện áp dụng: - Điều kiện áp dụng:

Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính cịn thu được những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế

biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền.....), để tính giá trị sản phẩm chính, kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, cịn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm chính hồn thành.

- Nội dung:

Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ là phương pháp chỉ tính giá thành sản phẩm chính mà khơng tính phần chi phí tính cho sản phẩm phụ.

Trên cơ sở chi phí đã tập hợp được, kế tốn trừ đi chi phí sản xuất sản phẩm phụ tính theo quy ước sẽ tính được giá thành sản phẩm chính.

Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản Giá tri sản thành sản = phẩm chính dở + sản xuất phát - phẩm phụ - phẩm chính dở phẩm chính dang đầu kỳ sinh trong kỳ thu hồi dang cuối kỳ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ IN HÀ NỘI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ IN HÀ NỘI

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà in

Tiền thân của Nhà in Hà Nội ngày nay là nhà in Lê Cường. Ngày 01/07/1959, UBHC thành phố Hà Nội ra quyết định số 1674/TCUB chuẩn y cho nhà in Lê Cường đươc hợp doanh với Nhà nước. Từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1973, xí

nghiệp trải qua 7 lần hợp nhất và 2 lần tách ra làm 45 nhà in lớn nhỏ, trong đó có 14 nhà in tư sản và 31 nhà in tiểu chủ. Thực hiện nghị định 388/BT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 20/11/1991 về việc thành lập và giải thể các doanh nghiệp Nhà nước, xí nghiệp in Hà Nội đã làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Nhà nước với tên mới là Xí nghiệp in tổng hợp Hà Nội. Sau đó xí nghiệp in tổng hợp Hà Nội đổi thành Công ty in tổng hợp Hà Nội. Đến tháng 8/2004 Công ty in tổng hợp Hà Nội sáp nhập với Công ty phát hành sách Hà Nội. Ngày 01/01/2005 thành lập Nhà in Hà Nội. Trải qua một chặng đường đầy khó khăn, thử thách và phấn đấu vươn lên, Nhà in Hà Nội tính đến nay là 51 tuổi.

Qua 51 năm cải tạo và xây dựng, Nhà in Hà Nội đã có những biến đổi rõ rệt. Từ cơ sở sản xuất nhỏ bé với những máy móc thiết bị typơ lạc hậu, sắp chữ thủ cơng của các hộ tư sản, tiểu chủ, nhà xưởng chật hẹp cũ kỹ, ngày nay Nhà in đã được trang bị máy móc thiết bị tương đối hiện đại, có hệ thống chế bản vi tính thế hệ mới, cơng nghệ in OFFSET hiện đại của CHLB Đức, Nhật Bản…, có mặt bằng rộng rãi, thống mát với diện tích 7500m2 tại 67 Phó Đức Chính, Quận Ba Đình, Hà Nội.

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Doanh nghiệp sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng ký kết với khách hàng về số lượng, chất lượng sản phẩm, giá cả, thời gian, dựa vào các tiêu chi đó Nhà In có các định mức và kế hoạch sản xuất phù hợp, có lãi.

Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của Nhà in: - In sách, tạp chí, tập san…

- Các loại tem, nhãn cơng nghiệp. - Các loại vé có số thứ tự

- In và gia công các loại hộp trên giấy cứng và carton đục lỗ, bấm răng cưa. - In các loại báo biểu, chứng từ quản lý, danh thiếp, thiếp cưới…

- Sắp chữ điện tử trên máy vi tính.

Nhà in lo tồn bộ việc tìm kiếm thị trường, ký kết các hợp đồng in với khách hàng, sau đó giao cho các phân xưởng sản xuất thực hiện. Sản phẩm chính của Nhà in chủ yếu là sách giáo khoa, sổ, mẫu biểu…Đây là mặt hàng có ý nghĩa quốc gia nên khơng thể sản xuất và tiêu thụ một cách tuỳ tiện được mà phải có quy định cụ thể đối với từng loại sản phẩm về mẫu mã, số lượng cũng như màu sắc, kích cỡ, chủng loại nguyên vật liệu khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra, Nhà in còn nhận in theo đơn đặt hàng của khách. Tuy nhiên, dù in các sản phẩm khác nhau thì từ các tài liệu gốc ban đầu đến khi được một sản phẩm hồn chỉnh đều phải tn theo qui trình cơng nghệ sau:

Vi tính chế bản In Thành phẩm Trong đó:

- Giai đoạn vi tính, chế bản: Khi nhận được các tài liệu gốc ban đầu, bộ phận

vi tính đánh máy trên từng trang văn bản theo mẫu, chuyển lên bản can, sau đó sửa lỗi, các nét chữ trên từng trang bản thảo và được chế bản vào khuôn in cho vào máy để tiến hành in.

- Giai đoạn thành phẩm: Nhận các tờ in giai đoạn in chuyển sang để đóng,

gấp, kẹp, dán gáy tuỳ theo yêu cầu của thành phẩm, sau đó nghiệm thu, nhập kho thành phẩm để giao cho khách hàng.

1.3 Đặc điểm của quy trình cơng nghệ sản xuất

Quy trình cơng nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu được khái quát theo S ơ đ ồ 09 sau:

Sơ đồ 09:

Sắp chữ điện tử Bình, sửa chế bản vi tính Phơi bản In offset Đếm chọn sản phẩm Xén Gấp máy Bắt tay sách Đóng sách Xén sách 3 mặt Nhập kho

Vào bìa Đóng gói

Tương ứng với mỗi giai đoạn cơng nghệ ở Nhà in có một bộ phận công nhân đảm nhận công việc, được sắp xếp tổ chức thành các phân xưởng sau:

- Phân xưởng vi tính- chế bản: Đảm nhận giai đoạn vi tính, chế bản.

- Phân xưởng in offset: Đảm nhận in sách, báo, tạp chí… để chuyển sang phân xưởng thành phẩm

- Phân xưởng in Typô: Chủ yếu là In báo ( Vì đây là cơng nghệ In lúc sơ khai

nhất,lạc hậu tốn nhiều thời gian để sắp chữ, ngày nay ít được sử dụng)

(Như vậy phân xưởng in Offset và in Typô là độc lập với nhau)

- Phân xưởng thành phẩm: Đảm nhận giai đoạn thành phẩm.

Ngồi ra, cịn một tổ phục vụ gồm sửa chữa cơ, điện, lái xe, pha cắt các sản phẩm sau khi in để vận chuyển cho các bộ phận khác tiếp tục hoàn thiện, đếm chọn các sản phẩm, thực hiện vận chuyển nội bộ và vận chuyển thành phẩm để trả khách.

Tóm lại, qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà in là phức tạp kiểu chế biến liên tục, từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho cũng là lúc kết thúc giai đoạn công nghệ.

1.4 Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Qua 49 năm hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Nhà in đã có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, về cơ cấu quản lý, phạm vi quản lý. Đến nay, Nhà in đã hoàn thiện gọn nhẹ bộ máy quản lý, hoạt động có năng suất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà in hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)