Những hạn chế còn tồn tại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà in hà nội (Trang 84)

- Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành theo đơn đặt hàng chỉ được thực hiện vào cuối kỳ do sử dụng phương pháp xuất kho bình quân cả kỳ, thì cuối kỳ mới xác định được giá trị hàng xuất kho, nên việc sao nhãng ghi chép hay lạm

dụng ghi chép thêm có thể xảy ra. Cơng việc dồn vào cuối kỳ sẽ nhiều. Nên cũng cần so sánh thực tế với định mức sử dụng chi phí.

- Việc ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung cũng có mặt hạn chế của nó. Đó là số liệu tổng hợp ghi vào các sổ đều dựa vào các định khoản trên Nhật Ký Chung. Cho nên dễ ghi chép trùng lắp giữa các bộ phận kế tốn, mà lúc xảy ra sai sót thì khó xác định.

- Các sổ chi tiết và Sổ Cái tài khoản 621, 627 là không đúng với quy định. Từ Nhật ký chung hàng ngày kế toán ghi vào sổ cái, phải đánh dấu các nghiệp vụ đã được ghi vào sổ cái.

- Bảng khấu hao tài sản cố định phải liệt kê ra từng loại sản phẩm máy móc, nguyên giá thời gian sử dụng… để tính khấu hao. Số khấu hao trong kỳ phải được tính bằng số khấu hao kỳ trước trừ đi số khấu hao giảm trong kỳ cộng với số khấu hao tăng trong kỳ.

- Bảng tính lương đã có sự thay đổi luật áp dụng từ ngày 01/01/2010 quy định như sau, doanh nghiệp cần phải chú ý và trích theo đúng tỷ lệ quy định:

 Trích kinh phí cơng đồn 2% tổng lương thực tế, tính vào chi phí.

 Trích Bảo hiểm xã hội 22% tổng lương cơ bản, 16% được tính vào chi phí, 6% trừ vào lương của người lao động.

 Trích Bảo hiểm y tế 4,5% tổng lương cơ bản, 3% được tính vào chi phí, 1,5% trừ vào lương của người lao động.

 Trích bảo hiểm trợ cấp việc làm 3% tổng lương cơ bản, 1% được nhà nước hỗ trợ, 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Mặc dù tính giá thành hợp lý, nhưng doanh nghiệp vẫn chưa có ứng dụng nhiều trong kế tốn quản trị ( Kế toán sản xuất) trong việc xây dựng các dự tốn, báo cáo sản xuất.

3. Đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty.

Qua khảo sát thực tế và nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác kế tốn tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà In Hà Nội,

em nhận thấy về cơ bản công tác kế toán đã đảm bảo theo đúng chế độ hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty và phục vụ đắc lực cho quản lý nói chung, quản lý chi phí, giá thành nói riêng. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại và vướng mắc, nếu khắc phục được nhược điểm này thì cơng tác kế tốn sẽ hồn chỉnh hơn.

Với mong muốn góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Nhà In Hà Nội, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

- Thứ nhất: Do các chính sách xã hội và hệ thống luật thuế, chuẩn mực kế tốn hiện nay có nhiều sự thay đổi. Do đó doanh nghiệp cần cập nhập thường xuyên để nắm bắt các luật mới ban hành để tổ chức huấn luyện, đào tạo và có biện pháp quản lý phù hợp.

- Thứ hai: Việc ghi sổ chi tiết, sổ cái tài khoản chi phí cần phải được lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung để ghi, nghiệp vụ đã được ghi vào Sổ Cái thì phải đánh dấu để tránh ghi trùng lắp.

- Thứ ba: Trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán chỉ ghi số khấu hao phải trích trong tháng. Việc ghi chép như vậy tỏ ra khơng thuận lợi cho việc tính khấu hao, đặc biệt khi có sự biến động về TSCĐ. Để tính khấu hao, kế toán phải dựa vào sổ theo dõi TSCĐ và nhiều tài liệu khác liên quan mà trên bảng tính và phân bổ khấu hao khơng thể hiện rõ.

- Thứ tư: Xây dựng các chỉ tiêu quản lý cho chi phí giá thành. Em xin đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể như sau:

Hệ thống các chỉ tiêu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho quản trị sản xuất:

STT Chỉ tiêu Công thức ý nghĩa 1 CP NVLTT trong giá thành sản phẩm Chi phí NVLTT * 100% Giá thành SP

Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2 CPNCTT trong giá thành sản phẩm Chi phí NCTT * 100% Giá thành SP

Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí nhân cơng trực tiếp.

3 CPSXC trong giá thành sản phẩm Chi phí NCTT * 100% Giá thành SP

Cho biết trong một đồng giá thành có bao nhiêu đồng là chi phí sản xuất chung. 4 Tỷ suất giá thành trên doanh thu Giá thành SP * 100% Doanh thu tiêu thụ

Để có một đồng doanh thu cần phải thực hiện bao nhiêu đồng là giá thành sản xuất sản phẩm 5 Tỷ suất giá thành trên lợi nhuận Giá thành SP * 100% Lợi nhuận

Để có một đồng lợi nhuận thu được cần phải thực hiện bao nhiêu đồng là giá thành SXSP. Thứ năm: Công ty nên lưu giữ sổ sách kế toán giá thành để theo dõi, so sánh chi phí đơn vị giữa các đơn đặt hàng khác nhau, và giữa các đơn đặt hàng tương đối giống nhau để biết được đơn đặt hàng nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, doanh nghiệp nhờ đó có các chính sách để thu hút các khách hàng tiềm năng mà có thể cho hiệu quả cao hơn. Và chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất, khơng để phí phạm nguồn lực thời gian, con người.

Thứ 6: Do đặc thù sản xuất của ngành In là sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm qua nhiều phân xưởng, giai đoạn chế biến, một ngày có thể sản xuất

nhiều loại sản phẩm của nhiều đơn đặt hàng. Ở quy trình cơng nghệ chế bản, offset và typơ, sản phẩm hồn thành được phần lớn là nhờ trang bị máy móc thiết bị. Doanh nghiệp nên chú ý tới cơng suất máy móc có thể khai thác tối đa, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị để có biện pháp sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng cũng như sửa chữa lớn tài sản cố định. Khi gặp sự cố về hỏng hóc ngồi ý muốn hoặc mất điện chẳng hạn thì doanh nghiệp sẽ buộc là khơng thể sản xuất tiếp mặt hàng đó, có thể sẽ dẫn tới sản xuất khơng theo tiến độ kế hoạch, ảnh hưởng tới ngày giao hàng và uy tín của doanh nghiệp. Vì vậy việc quản lý tài sản cố định sản xuất là rất quan trọng.

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực tập ở Nhà In Hà Nội, được tiếp xúc thực tế với công tác kế toán của Nhà In và chủ yếu là cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã học hỏi được rất nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu. Từ lý luận tới thực tiễn đã cho em thấy lý luận có ứng dụng rất quan trọng vào thực tiễn, là cái cốt lõi vững chắc để suy luận, áp dụng vào thực tiễn sao cho có hiệu quả và phù hợp với đặc điểm của cơng ty. Từ tìm hiểu thực tiễn cho em thấy được vai trò thật sự quan trọng của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, nó khá phức tạp và mang đặc thù riêng. Bằng những kiến thức đã được học trong nhà trường, em đã đưa ra những ý kiến, phân tích đề xuất của cá nhân mình. Dưới góc nhìn của cá nhân, em mới bước đầu tiếp cận với thực tế nên trong khuôn khổ luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, đặc biệt là phần nhận xét kiến nghị. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy, cơ giáo, các cô chú làm về cơng tác kế tốn trong Nhà In Hà Nội nhiều hơn nữa để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà in Hà Nội, cùng tồn thể cán bộ Phịng kế tốn tài vụ của Nhà in, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của GS.TS. Nguyễn Đình Đỗ đã giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày16 tháng 04 năm 2010 Sinh viên

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Họ và tên người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đình Đỗ Sinh viên : Hoàng Cẩm Vân.

Lớp : K44/21.02, Học viện Tài chính.

Đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Nhà In Hà Nội.” Phần dành cho nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Điểm: - Bằng số : - Bằng chữ : 90

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2008.

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Họ và tên người phản biện:

Sinh viên : Hoàng Cẩm Vân

Lớp : K44/21.02, Học viện Tài chính

Đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Nhà In Hà Nội.” Phần dành cho nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm: - Bằng số : - Bằng chữ:

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2008.

Người nhận xét

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập : Nhà in Hà Nội Sinh viên : Hoàng Cẩm Vân

Lớp : K44/21.02, Học viện Tài chính

Đề tài: “ Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Nhà In Hà Nội” Phần dành cho nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm ….

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà in hà nội (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)