Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp (Trang 35)

2.2.3. Tình hình tổ chức và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH TM – DV Hương

2.2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của daonh nghiệp được thực hiện thường xuyên , liên tục. Để có cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ở cơng ty TNHH HƯƠNG QUỲNH ta đi vào phân tích kết cấu VLĐ của công ty, cụ thể như sau.

Kết cấu tài sản của công ty bao gồm bốn khoản mục: Tiền (vốn bằng tiền); các khoản phải thu; hàng tồn kho (tồn kho dự trữ); tài sản lưu động khác.

Bảng2.5 : Kết cấu vốn lưu động của công ty năm 2011

tăng giảm

STT Tài sản 2011 tỉ trọng 2010 tỉ trọng số tiền tỷ lệ % tỉ trọng

A A . VLĐ 143,800,596,863 89.67 128,079,359,034 85.32 15,721,237,829 12.27 4.35 I I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,557,930,148 1.08 1,960,739,475 15.30 -402,809,327 (20.54) (14.22) III III. Các khoản phải thu ngắnhạn 18,307,541,594 13.07 31,345,889,930 24.47 -13,038,348,336 (41.60) (11.40) IV IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 115,536,516,835 80.34 85,913,570,142 80.34 29,622,946,693 34.48 - V V. VLĐ khác 8,398,608,287 5.84 8,859,159,487 6.91 -460,551,200 (5.20) (1.07)

Từ bảng số liệu trên tà thấy VLĐ đầu năm 128.079.359.034d thì đến cuối năm là 143.800.596.863d tăng ứng với tỷ lệ tăng 12.27%. Trong đó sự gia tăng VLĐ chủ yếu do sự gia tăng về. Hàng tồn kho tăng 29.622.946.693 đồng ứng với tỷ lệ tăng 34.48%. Trong khi đó tiền mặt lai giảm 402.809.327d vơi tỷ lệ giảm 20.54%, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 13.038.348.336d tuơng ứng với tỉ lệ giảm là 41.60%. và vốn lưu động khác cũng giảm 460.551.200d với tỉ lệ giảm là 5.20%. Để thấy rõ hơn sự tăng giảm về các khoản trong VLĐ là hợp lý hay chưa ta đi vào xem xét từng chỉ tiêu cụ thể như sau:

− Tình hình quản lý vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền của doanh ngiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời quản lý vốn bằng tiền hợp lý sẽ tối đa hoá số ngân quỹ hiện có, giảm thiểu tối đa các rủi ro về lãi suất, tỷ giá hối đoái và tối đa hoá việc đi vay ngắn hạn và đầu tư kiếm lời. Ứng với một quy mơ kinh doanh phải địi hỏi có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính doanh nghiệp ở trạng thái bình thường

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2010 - 2011

Chỉ tiêu 2011 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ Lệ Tỷ trọng I. Tiền 1.557.930.148 1.53 1,960,739,475 1.08 - 402,809,327 0,45 -25.85 1. Tiền mặt 1,138,273,316 59.21 1.161.273.316 73.06 -22,823,741 -13,85 -20.05 2. Tiền gửi ngân hàng 419,656,831 40.78 799.642.418 26.93 - 379,985,587 13,85 -79.95 Từ bảng cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2011 ta thấy vốn bằng tiền của công ty đầu năm 2011 là 1.906.739.475 (đồng) đến cuối năm là 1.557.930.148(đồng), giảm 402.809.327(đồng) so với cùng kỳ năm trước với tốc độ giảm là 25.85%. Điều này được thể hiện cụ thể như sau:

Tiền mặt tại quỹ giảm 22.823.741(đồng) tương ứng tỷ lệ giảm 20.05%. Tiền mặt tại quỹ giảm sẽ làm giảm khả năng thanh tốn nhanh cho cơng ty và đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên và trả một số khoản nợ phải trả đã đến hạn trả của công ty…công ty hết sức chú ý tới điều này.

Tiền gửi ngân hàng đầu năm 799.642.418(đồng) và đến thời điểm cuối năm là 419.656.831(đồng) tương ứng tỷ lệ giảm 79.95%. Tiền gửi ngân hàng giảm do trong năm công ty đã rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ, đồng thời trong năm công ty đã thực hiện việc thanh toán cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản nhằm tăng tốc độ thanh toán cho khách hàng, đảm bảo an tồn, chính xác và hiệu quả trong q trình thanh tốn đồng thời tạo lịng tin đối với khách hàng và cũng cố uy tín của doanh nghiệp trong q trình cạnh tranh.

Qua phân tích trên cho ta thấy cơ cấu vốn bằng tiền của công ty được đánh giá là hợp lí. Trước hết, nó phù hợp với thực tế của Doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp, cơ khí cũng như tình hình tài chính đang gặp khó khăn chung của các doanh nghiệp địi hỏi cơng ty phải tăng tốc độ thanh toán cho khách hàng. Qua đó, tạo thêm niềm tin cho khách hàng và nhà cung cấp vào khả năng thanh tốn của Cơng ty, uy tín của Doanh nghiệp nhờ đó được nâng cao, việc kinh doanh được tiến hành thuận lợi hơn. Như vậy có thể thấy cơng ty đã sử dụng một cách hiệu quả vốn bằng tiền vừa đảm bảo sinh lời vừa an tồn trong thanh tốn.

− Tình hình quản lý các khoản phải thu.

Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp bởi vì:

+ Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp.

+ Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ đến công tác tiêu thụ sản phẩm , từ đó tác động khơng nhỏ đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp.

+ Quản lý khoản phải thu liên quan đến việc tổ chức và bảo toàn VLĐ của doanh nghiệp.

+ Việc tăng khoản phải thu kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ thiếu do vốn của DN bị khách hàng chiếm dụng .

Bảng 2.7: Cơ cấu các khoản phải thu của công ty năm 2010 - 2011 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 2011 2010 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng(% ) Số tiền Tỉ trọng(% ) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỉ lệ (%)

I. Các khoản phải thu 18.307.541.594 13.07 31.345.889.930 24.47 -13.038.348.336 -

11.40 -41.59 1. Phải thu của khách hàng 2.535.221.876 13.84 3.885.375.886 12.39 -1.350.154.010 1.45 34.74 2.trả trước cho người bán 13.458.687.406 73.50 24.158.691.391 77.07 -10.700.003.985 -3.57 -44.29 3. Phải thu nội bộ ngắn

hạn 753.880.236 4.11 1.606.725.040 5.12 -852.844.804 -1.01 -53.07

5.các khổan phải thu khác 1.559.752.076 8.51 1.695.097.613 5.50 -135.345.537 3.11 -7.98

Qua số liệu thực tế từ bảng trên cho thấy, các khoản phải thu cuối năm 2011là: 18.307.541.594 (đồng), so với cuối năm 2010 giảm 13.038.348.336 đồng với tỉ lệ giảm 11.40%

Các khoản phải thu giảm đi là do khoản phải thu của khách hàng giảm. Nếu như vào thời điểm 31/12/2010 các khoản phải thu của khách hàng là 3.885.375.886 (đồng) chiếm 12.39% về tỉ trọng thì tới cuối năm 2011 tỉ trọng khoản này đã giảm tới 1.350.154.010đồng tương với tỉ trọng 1.45%. Và vì chiếm tỉ trọng lớn trong nợ phải thu, cộng với tỉ lệ giảm mạnh nên sự biến động của khoản vốn này làm nợ phải thu của khách hàng giảm một lượng lớn về số tuyệt đối là 1.350.154.010 đồng Điều này chứng tỏ vốn của Công ty thu hồi đuơc các khoản nợ của khách hàng,giảm sự chiếm dụng vốn của cơng ty khác, trong thời kỳ khó khăn như hiện nay đây là một tín hiệu đáng mừng của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần phat huy hơn

nữa công tác thu hồi vốn một cách hiệu quả để tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ trong công ty.

Khoản trả trước cho người bán giảm 10.700.003.985 ( đồng) ứng với tỷ lệ giảm 44.29 % việc trả trước cho người bán giảm trong điều kiện lượng vốn ngắn hạn của công ty huy động khó khăn như thế này được coi là hợp lý.

Các khỏan phải thu khác cũng giảm 135.345.537(đồng) với tỷ lệ giảm 7.98% . Điều này cũng phần nào giảm bớt được các khoản phải thu của công ty.

Các khoản dự phịng phải thu nội bộ của cơng ty giảm mạnh 852.844.804(đồng) ứng với tỷ lệ giảm 53.08%/

Như vậy, qua việc phân tích ở trên ta thấy,do tác động tích cực của việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng và phải thu nội bộ cho thấy công ty giảm được sự chiếm dụng vốn của cơng ty khác trong thời kỳ khó khăn như hiện nay là một tín hiệu đáng mừng.. công ty cần phát huy hơn nữa nhưng cũng cần phải xem xét việc nên hay khơng mở rộng chính sách bán chịu để tăng thêm thị phần của mình ?? với ý kiến của người viết đề tài thì với doanh nghiệp xây dựng điều đó khơng thực sự cần thiết..

− Tình hình quản lý hàng tồn kho

Bảng2.8: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty năm 2011

Chỉ tiêu

2011 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỉ

trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tỉ lệ % I. Hàng tồn kho 115.536.516.83580.0485.913.570.142 67.07 29.622.946.693 12.97 34.47 2.Nguyên liệu, vật liệu 9.359.486.967 8.1 2.068.536.206 2.4 7.320.950.761 5.7 353.91

6. hàng hóa 105.688.432.881 91.9 83.845.033.936 97.6 31.843.398.945 -5.7 37.97

ĐV:VNĐ

Đối với các doanh nghiệp sản xuất , hàng tồn kho có vai trị như một tấm đệm an toàn giữa các giai doạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh như dự trữ - sảm xuất – và tiêu thụ sản phẩm. khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt dộng không phải lức nào cũng được diễn ra đồng bộ. Hàng tồn kho mang lại cho

bộ phận sản xuất và bộ phận maketting của doanh nghiệp sự linh hoạt tronghoatj động sản xuất và tiêu thụ.ngoài ra hàng tồn kho giúp doanh nghiệp tự bảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc chắn về như cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp.

Với doanh nghiệp sản xuất thường có ba loại hàng tồn kho ứng với ba giai đoạn khác nhau của một quá trình sản xuất: Tồn kho nguyên vật liệu , Tồn kho sản phẩm dở dang, Tồn kho thành phẩm. Cũng như những tài sản khác, việc tồn trữ hàng tồn kho là một quyết định chi tiêu tiền.đẻ xác định mức độ đầu tư vào hàng tồn kho tối ưu cần so sánh lợi ích đạt được và chi phí phát sinh kể cả chi phí cơ hội của tiền đầu tư vào hàng tồn kho. Ta đi vào phân tích tình hình hàng tồn kho của công ty.

Dự trữ của Công ty bao gồm chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động xây lắp: sắt, thép, xi măng, cát, sỏi, thuốc nổ...và cơng trình xây dựng dở dang, cũng như thành phẩm tồn kho và hàng gửi bán trong lĩnh vực điện cơ khí. Sản phẩm xây lắp chiến tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh doanh và được sản xuất ra đến đâu được tiêu thụ ngay đến đó, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm. Dự trữ của Công ty được quản lý trực tiếp tại các kho của từng đội, các đội của Công ty được tổ chức tại những nơi có cơng trình xây dựng lớn có thời gian kéo dài. Do đặc điểm các cơng trình xây dựng của xí nghiệp là những cơng trình lớn, thời gian kéo dài (cơng trình thuỷ điện, nhà của kiến trúc,...) vận chuyển nguyên vật liệu khó khăn cho nên các xí nghiệp thường đảm bảo mức dự trữ tương đối lớn đây cũng là một hạn chế, làm gia tăng chi phí quản lý.

Hàng tồn kho của cơng ty 31/12/2011 là 115.536.516.835(đồng) chiếm 80.34% nguồn vốn lưu động tăng 29.622.946.693 (đồng) so với đầu năm với tỷ lệ tăng 34.47%.

Nguyên liệu vât liệu cuối năm 2011 là 9.359.486.967đồng tăng 7.320.950.761 đồng với tỷ trọng tăng chênh lệch là 5.7%. Trong năm doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất được kịp thời. Tuy nhiên bên cạnh việc tăng lượng nguyên vật liệu tồn kho như vậy thì một vấn đề phát sinh đó là chi phí dự trữ cho số nguyên vật liệu tồn kho sẽ

tăng lên làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần tính tốn mức tồn kho hợp lý cho NVL nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong cơng ty.

Hàng hóa cuối năm 2011 là 105.688.423.881 đồng tăng 31.843.398.945 đồng tương ứng với 37.97%. trong thời kỳ khó khăn do khủng hoảng kinh tế như hiện nay thì việc dự trữ và tăng hàng hố lên như thế là điều hợp lý.

− Tài sản lưu động khác.

Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản lưu động khác của công ty năm 2011 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 2011 2010 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỉ lệ(%) I. TSLĐ khác 8.398.608.287 5.84 8.859.159.487 6.91 -18,350,074,048 -1.07 -5.20 1. Chi phí trả trước 2.467.275.583 29.37 2.848.003.081 32.14 -208,044,306 -2.77 -13.37 2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 - 649.108.357 7.32 -649.108.357 -7.32 100 TSLĐ khác 5.931.332.704 70.62 5.362.048.049 60.52 569.284.655 10.10 10.10

Tài sản lưu động khác chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng VLĐ của công ty đầu năm tỷ lệ này là 8.91%, và đến cuối năm đã giảm xuống còn 5.84% tương ứng tốc độ giảm là 20.71%. TSLĐ khác của công ty chủ yếu là khoản tạm ứng, tại tời điểm 31/12/2010 chiếm 70.62% tổng TSLĐ khác, Trong năm tất cả các khoản mục của TSLĐ khác đều giảm, cụ thể: chi phí trả trước đầu năm là 2.848.003.081thì đến thời điểm cuối năm là 2.467.275.583 giảm 10.10% so với đầu năm; thuế GTGT được khấu trừ giảm 7.32%.

Với chỉ tiêu cơ cấu tài sản lưu động khác thì có thể nói là cơng ty đã có những biện pháp quản trị tương đối tốt để đạt được kết quả như trên. Tuy nhiên, công ty cũng luôn phải áp dụng những biện pháp cần thiết để quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả nhất vì các loại tài sản này giúp công ty xử lý công việc một cách linh hoạt và nhanh chóng.

 Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của cơng ty ta thấy

kết cấu VLĐ như vậy là khá hợp lý và phù hợp với đặc điểm của công ty. Để quản lý VLĐ được tốt thì cơng ty phải quản lý tốt mọi TSLĐ của mình. Tại cơng ty TNHH Hương Quỳnh các tài sản này được quản lý và sử dụng khá hợp lý, tuy cịn có một số thiếu sót chưa đáp ứng được song nhìn chung như vậy là cơng ty đã đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của về quản lý và sử dụng VLĐ, thực hiện tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng vốn của mình.

Trên đây mới chỉ đề cập đến tình hình quản lý và sử dụng VLĐ thông qua kết cấu và sự tăng giảm VLĐ. Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng VLĐ chúng ta sẽ nghiên cứu tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của cơng ty.

2.2.3.3. Khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Hưong Quỳnh

− Tình hình thanh tốn

Trong cơ cấu VLĐ thì tiền là tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng chuyển hoá thành các tài sản khác. Đó là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán hiện thời của DN, tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngân hàng luôn luôn biến động bởi nó nằm trong dịng lưu chuyển cùng với nhịp độ SXKD cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp. Có một lượng tiền nhiều thì doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong kinh doanh, có thể ứng phó với những nhu cầu bất thường khơng dự tính trước. Tuy nhiên, vốn bằng tiền nhiều chưa hẳn đã tốt, mà tiền phải ln vận động, chuyển hố để đẩy nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có nhiều khoản phải thu, phải trả. Để thực hiện nợ và trả nợ thì cần có thời gian, cho nên việc nợ nần lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là hết sức bình thường nhưng nếu tình trạng cơng nợ dây dưa kéo dài, chiếm dụng vốn lẫn nhau thì hậu quả có thể rất lớn và có thể dẫn tới phá sản cơng ty. Vì vậy, việc chiếm dụng vốn quá hạn của khách hàng một mặt gây khó khăn về vốn, mặt khác làm cho đơn vị thiếu tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả. Nếu cơng ty đi vay thì sẽ phải trả lãi suất tín dụng, cịn nếu đi chiếm dụng nhiều của đơn vị khác thì sẽ làm giảm uy tín của DN

chỉ tiêu

2011 2010 Tăng giảm

số tiền tỉ trọng % số tiền Tỉ trọng % số tiền tỉ trọng % tỉ lệ % khoản chiếm dụng 100,534,049,367 95.74 95,934,674,819 96.99 4,599,374,548 4.79 (1.25) 1. Vay và nợ ngắn hạn 31,232,092,821 31.06 26,697,236,263 27.83 4,534,856,558 16.99 3.23 2. Phải trả người bán 39,027,132,121 38.81 31,471,155,315 32.80 7,555,976,806 24.01 6.01 3. Người mua trả tiền trước 28,619,880,971 28.47 35,835,122,113 37.35 -7,215,241,142 (20.13) (8.89)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)