Phương phỏp kinh tế xỏc suất.

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo dưỡng ô tô (Trang 34)

Phương phỏp này là sự tổng hợp của hai phương phỏp núi trờn. Cỏc

phương phỏp trờn dựa vào tớnh chất cưỡng bức theo chu kỡ bảo dưỡng kỹ thuật, cũn phương phỏp này dựa trờn cơ sở xỏc định điều kiện kinh tế kỹ thuật, để tiến hành cỏc tỏc động cưỡng bức dự phũng sao cho cú lợi nhất.

Chi phớ riờng để tiến hành sửa chữa theo yờu cầu:

ax min 2 . ( ) m l l C C C l l F l dl = = ∫ Trong đú :

F(l)- quy luật phõn bố tuổi bền;

B- chi phớ cho một lần sửa chữa theo yờu cầu; l - hành trỡnh xe chạy.

Chi phớ riờng để tỏc động cưỡng bức: min 1 . . . . . . ( ) p l c p l C q d p c q d p C l l p l F l dl + + = = ∫

Trong đú :

p - xỏc suất độ tin cậy, Cú q = 1- p;

d- chi phớ cho một lần tỏc động cưỡng bức;

lp - hành trỡnh giới hạn, ứng với xỏc suất tin cậy p; lc - hành trỡnh trung bỡnh tỏc động cưỡng bức; lc = −(1 p l)p' +l pp. =l q l pp'. + p.

'

p

l - hành trỡnh giới hạn thực tế.

Điều kiện kinh tế tiến hành tỏc động cưỡng bức cú lợi là: c>d và C2≥C1 tức là: . 1 ( . . ) c C l l C q d p ≥ + Từ đõy ta xỏc định được : min ( ) . ( ) . ( ) p l p p p l F l c p l F l l f l dl p c d + + = − ∫

Biểu thức (*) cho phộp xỏc định chu kỡ bảo dưỡng tối ưu, với tổng chi phớ riờng cho bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ nhất với bất kỡ kiểu phõn phối nào.

Trong 6 phương phỏp trờn thỡ 4 phương phỏp sau được sử dụng rộng rói

hơn. Nhất là phương phỏp 5 và 6 vỡ nú được giải quyết tương đối toàn diện và triệt để cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật và độ tin cậy.

Phần II: Công nghệ bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô.

Ch−ơng 1. Thiết bị cơ bản dùng trong BD, SC th−ờng xuyên.

1.1. Hầm bảo d−ỡng.

Là thiết bị vạn năng, cho phép thực hiện đồng thời các công việc ở tất cả các phía- phổ biến ở các xí nghiệp vận tải.

1. Phân loại hầm.

- Theo cách ra, vào: hầm tận đầu, hầm thông qua. Đối với các hầm tận đầu, sau khi xe tiến vào BD-SC, xe phải lùi ra khỏi hầm.

- Theo chiều rộng hầm: Hầm rộng và hầm hẹp.

- Theo kết cấu: Hầm ở giữa hai bên bánh xe, hầm ở hai bên bánh xe, hầm nâng, hầm treo bánh xe.

2. Cấu tạo của hầm.

-Hầm hẹp : là loại hầm có chiều rộng nhỏ hơn 2 mép trong giữa hai bánh xe. Chiều rộng khoảng 0,9ữ1,1m. Kết cấu đơn giản, sử dụng cho tất cả các loại xe -Hầm rộng : chiều rộng hầm lớn hơn khoảng cách giữa 2 mép ngoài bánh xe. Hầm th−ờng có chiều rộng khoảng 1,4ữ3m. Kết cấu hầm phụ thuộc loại xe , các trang thiết bị và nhiệm vụ của hầm .

Hầm bảo d−ỡng

Hầm tận đầu Hầm thông qua

Hầm hẹp Hầm rộng

Treo bx Cầu nâng

Hai bên cạnh

Giữa 2 bx

Chiều dài hầm > chiều dài xe từ 1ữ1,2m. Các loại hầm có lối vào, có thể lên xuống bằng cầu thang.

Để đảm bảo an toàn cho xe vào và ra hầm, hai bên thành hầm có gờ thấp hơn 15cm. Đối với hầm tận đầu, ở cuối hầm có gờ chắn .

Các runh hẹp song song th−ờng đ−ợc nối thông bởi các rào ngang, có chiều rộng 1ữ2m, chiều sâu 2m, có thể hở hoặc đậy kín, để bố trí các bàn nguội hoặc các thiết bị khác phục vụ cho việc bảo d−ỡng gầm xe.

Trên thành hầm có bố trí đèn chiếu sáng . Hầm th−ờng xuyên đ−ợc s−ởi ấm và hút khí xả. Hầm th−ờng đ−ợc lát gạch men, đáy hầm làm dốc (1ữ2)%.

3) Ưu nh−ợc điểm của hầm .

Ưu điểm: của hầm bảo d−ỡng là tính vạn năng, có thể tiến hành đồng thời các công việc d−ới và trên, đảm bảo an toàn khi làm việc.

Nh−ợc điểm : khả năng chiếu sáng tự nhiên kém, không thuận lợi cho một số công việc phía d−ới, chiếm nhiều diện tích và đặc biệt là gây trở ngại cho việc quy hoạch mặt bằng .

1.2. Cầu cạn.

Cầu cạn tạo thuận lợi cho việc bảo d−ỡng sửa chữa ô tô. Cầu cạn cao khoảng 0,7ữ1,4m, có độ dốc 20ữ25% để ô tô lên xuống.

Cầu cạn có thể là cầu tận đầu hoặc thông qua .

Cầu cạn có thể cố định hoặc di động. Cầu có thể làm bằng gỗ, kim loại hoặc bê tông cốt thép.

Ưu điểm: Đơn giản, thuận tiện cho công việc bảo d−ỡng phía d−ới và hai bên .

Nh−ợc điểm: Bánh xe không đ−ợc treo, cầu chiếm nhiều diện tích. 1.3. Thiết bị nâng hạ.

Thiết bị nâng hạ dùng để nâng ô tô lên khỏi mặt sàn nhà x−ởng với các độ cao khác nhau, tạo thuận lợi cho công việc phía d−ới gầm và hai bên thành xe, kể cả phía trên xe.

1. Phân loại :

- Theo cách dẫn động: dẫn động bằng tay, bằng điện, thuỷ lực, khí nén. - Theo cách nâng xe: loại đỡ bánh xe, loại treo bánh xe.

- Theo thiết bị nâng có thể di động , cố định, xách tay.

2.Cấu tạo :

a) Thiết bị nâng cố định .

- Thiết bị thuỷ lực kiểu piston: Thiết bị nâng dùng xy lanh thuỷ lực, có tấm nâng gắn ở đầu piston để nâng trực tiếp vào bánh xe hoặc khung xe.

Loại này th−ờng có 1, 2, 3 hoặc nhiều trụ nâng.

* Ví dụ: cầu nâng thuỷ lực loại bàn, 2 trụ:

- Thiết bị nâng cố định điều khiển bằng điện.

Động cơ điện truyền động cho các tay nâng qua bộ truyền xích hoặc trục vít bánh vít. Cũng có thể dùng động cơ điện dẫn động bơm dầu đ−a vào xy lanh thuỷ lực và cơ cấu cáp, dẫn động loại này có thể 1 trụ, 2 trụ hoặc 4 trụ. Xe đ−ợc nâng theo kiểu đỡ bánh xe hoặc treo bánh xe .

* Ví dụ: Cầu nâng loại 2 trụ và 4 trụ:

H−ớng dẫn:

+ Đặt xe vào giữa cầu nâng.

+ Chỉnh cán bàn hay tay nâng vào vị trí làm việc.

+ Chú ý sao cho trọng tâm ô tô nâng trùng với trọng tâm cầu nâng.

- Loại 2 trụ: điều chỉnh giá đỡ cho đến khi xe nằm ngang; luôn khoá các tay đòn.

- Loại 4 trụ: Dùng khối chèn bánh xe và các cơ cấu an toàn. - Loại bàn: Dùng các phần gắn thêm vào bàn nâng và không cho

A – loại 2 trụ; B – loại 4 trụ; C – loại bàn nâng. - Nâng lên và hạ xuống.

+ Luôn kiểm tra an toàn tr−ớc khi nâng lên hay hạ xuống và phát tín hiệu cho ng−ời khác biết là đang dùng cầu nâng.

+ Khi bánh xe đ−ợc nhấc khỏi mặt đất, huy kiểm tra rằng xe đu đ−ợc đỡ đúng.

+ Không đ−ợc nâng xe có trọng l−ợng v−ợt quá giới hạn cầu nâng.

b) Cầu lật :

Dùng để nghiên cứu ô tô d−ới các góc độ khác nhau (nhỏ hơn 600) để tiện lợi khi thực hiện các công việc bảo d−ỡng ô tô .

Cầu lật th−ờng đ−ợc dẫn động bằng động cơ điện qua bộ trục vít - ê cu . Khi dùng cầu lật cần chú ý phải tháo bỏ ác quy khỏi ô tô, làm kín các lỗ đổ dầu, n−ớc, nhiên liệu.

c) Kích nâng trong hầm bảo d−ỡng :

Kích nâng trong hầm bảo d−ỡng dùng để nâng cầu tr−ớc hoặc cầu sau của ô tô khi bảo d−ỡng.

Kích nâng có loại thuỷ lực và loại cơ khí. Có loại 1 trụ , 2 trụ hoặc 4 trụ.

Ưu điểm: An toàn ,đơn giản, đi lại thuận tiện

Ch−ơng 2. Thiết bị công nghệ dùng trong BD, SC th−ờng xuyên.

Thiết bị công nghệ là thiết bị tham ra trực tiếp vào các tác động của quy trình công nghệ bảo d−ỡng sửa chữa th−ờng xuyên . Bao gồm : Thiết bị rửa xe, băng chuyền, thiết bị kiểm tra, chạy rà, thiết bị tra dầu mỡ và cấp phát nhiên liệu.

2.1. Thiết bị rửa xe.

1)Công dụng và phân loại.

a) Công dung :

Thiết bị rửa xe giúp cho việc rửa xe đ−ợc nhanh chóng, thuận lợi khi đ−a xe vào rửa theo định kỳ hoặc tr−ớc khi xe vào cấp BD-SC. Việc này nhằm bảo vệ lớp sơn phủ trên vỏ xe, hạn chế qúa trình ô xi hoá các chi tiết do bám bùn và để nâng cao chất l−ợng công tác BD-SC.

b) Phân loại:

-Theo kết cấu phần tử rửa xe và làm sạch: thiết bị rửa xe đ−ợc phân thành loại giàn phun, loại chổi quét, loại hỗn hợp giàn phun- chổi quét.

-Theo ph−ơng pháp dịch chuyển: loại giàn phun đ−ợc phân thành : + Ô tô đứng yên; vòi phun, giàn phun không chuyển động.

+ Ô tô chuyển động; vòi phun, giàn phun không chuyển động. + Ô tô chuyển động; vòi phun, giàn phun chuyển động . + Ô tô đứng yên; vòi phun, giàn phun chuyển động.

Thiết bị rửa xe có thể đ−ợc bố trí kiểu thông qua hoặc tận đầu. 2)Kết cấu và nguyên lý làm việc.

a) Giàn phun.

Giàn phun bao gồm rất nhiều vòi phun đ−ợc bố trí trên các đ−ờng ống, nói chung trong hệ thống thuỷ lực để rửa phần gầm xe, mặt ngoài của xe và các bánh xe.

Cố định Lắc

Quay Giàn phun rửa gầm xe

Kết cấu vòi phun, góc phun, tốc độ và hành trình dịch chuyển, áp suất phun phụ thuộc loại bề mặt rửa. áp suất phun sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng rửa và tiêu hao dung dịch rửa. áp xuất rửa có thể là loại thấp (2ữ6) KG/cm2 hoặc loại cao (10ữ20)kG/cm2. Phần gầm dùng áp suất cao, phần vỏ dùng áp suất thấp.

b) Chổi quét

Chổi quét có hình dạng trụ quay quanh trục của nó và đ−ợc dẫn động từ động cơ điện. Dung dịch rửa phun tới bề mặt cần rửa của xe bằng các vòi phun trên khung của chổi.

Mặt ngoài của chổi quét gồm các sợi ni lông tổng hợp, vào giai đoạn cuối của nó có dạng tua để tăng chữ l−ợng, hiệu quả rửa và bảo vệ lớp sơn phủ. Khi

a) b) c) d)

Giàn phun rửa mặt ngoài của xe a) Cố định chữ U.

b) Di động trên ray. c) Di động trên ray treo. d) Cố định hai bên. a) b) Hình 1: rửa xe bằng chổi quét A A B B Hình 2: Chổi quét đứng

làm việc đ−ờng kính của chổi khoảng (0,7ữ1)m , tốc độ quay (150ữ200)v/p, công suất động cơ điện (1,5ữ1,7) KW.

Để rửa phần mui và nóc xe ng−ời ta dùng chổi nằm ngang. Lực ép của chổi lên bề mặt rửa là trọng l−ợng bản thân nó (hình 1.a).

Để rửa phần đầu, đuôi và hai bên thành xe ng−ời ta dùng các chổi thẳng đứng. Lực ép của chổi lên bề mặt rửa là lực lò xo khi nén hoặc thuỷ lực (hình1.b). Tầm với có thể thay đổi hoặc không thay đổi theo yêu cầu. Để rửa kết cấu của bề mặt tr−ớc và sau xe vị trí chổi quét đứng đ−ợc bố trí xo le nhau và tầm với lớn hơn một nửa chiều rộng xe (hình 2)

Đối với thiết bị rửa xe dùng chổi quét, trên các vị trí thông qua thì ô tô chuyển động ( tự chạy hoặc trên băng chuyền ).

c)Thiết bị rửa xe hỗn hợp

Thiết bị này là sự kết hợp giữa giàn phun và chổi quét. Mỗi phần thực hiện chức năng t−ơng tự nh− trình bày ở trên.

2.2. Băng chuyền.

1)Công dụng - phân loại.

a) Công dụng.

Băng dùng để di chuyển ô tô từ vị trí này sang vị trí khác trên các tuyến BDKT

b) Phân loạ :

- Theo các đặc tính di động

+ Băng chuyền hoạt động liên tục với tốc độ thấp: th−ờng dùng cho các tuyến rửa xe.

+Băng chuyền hoạt động có chu kỳ: Th−ờng dùng cho các vị trí BD-SC - Theo ph−ơng pháp dịch chuyển

+ Loại đẩy. +Loại kéo. +Loại nâng.

2.Kết cấu băng chuyền.

a) Băng chuyền đẩy.

Loại này th−ờng hoạt động gián đoạn có chu kỳ thời gian gián đoạn bằng thời gian của tuyến dây chuyền bảo d−ỡng

*Băng chuyền đẩy th−ờng.

Gồm các xe đẩy nối với nhau bằng xích, trên xe đẩy có các bộ phận đẩy trùng vào cầu xe tr−ớc hoặc cầu xe sau. Bánh xe ô tô lăn trên các runh ở hai bên

hầm bảo d−ỡng. Việc dịch chuyển các xe đẩy và xích kéo là nhờ động cơ điện, hộp giảm tốc và các đĩa .

* Băng chuyền đẩy hồi quy.

Số l−ợng xe đẩy trên băng chuyền bằng số vị trí trên dây chuyền bảo d−ỡng, khoảng cách giữa hai xe đẩy bằng khoảng cách giữa hai xe trong dây chuyền. Sau khi đẩy các xe ô tô vào đúng vị trí, các xe đẩy đ−ợc kéo lùi về để đẩy các xe tiếp theo .

Các xe đẩy có khớp bản lề gập đ−ợc để chui qua các gầm xe

b)Băng chuyền kéo.

Đối với các bằng chuyền kéo, ng−ời ta th−ờng nối các cầu tr−ớc với băng chuyền, bằng dây cáp có móc hoặc nối thanh chắn va đập với cáp cheo.

Băng chuyền này có kết cấu đơn giản, tiết kiệm năng l−ợng điện nh−ng thêm các thao tác lắp và thao tác móc cáp .

c)Băng chuyền nâng.

Băng chuyền nâng th−ờng dùng cho các tuyến bảo d−ơng cấp 2.

Bánh xe đ−ợc đặt ngay trên băng chuyền và cả ô tô cùng chuyển động với bằng chuyền.

Băng chuyền nâng có loại chuyển động dọc, có loại chuyển động ngang. 2.3. Thiết bị kiểm tra – chạy rà.

1. Công dụng và phân loại.

a) Công dụng.

Thiết bị kiểm tra dùng cho mục đích sau: - Đánh giá chất l−ợng công tác BD-SC.

- Xác định khối l−ợng lao động và nội dung tr−ớc khi đ−a vào BD-SC. - Để quyết định cần hoặc không cần BDSC.

Thiết bị chạy rà đ−ợc dùng trong các tr−ờng hợp sau: - Nghiên cứu, thí nghiệm.

- Phục vụ công tác sau khi chế tạo. - Phục vụ công tác sau khi sửa chữa.

Với mục đích phát hiện sai sót lắp ráp, chế tạo, san phẳng các nhấp nhô tiếp xúc có chuyển động t−ơng đối, hình thành các bề mặt tiếp xúc có lợi nhất, kéo dài tuổi bền các tổng thành, đánh giá chất l−ợng chế tạo, lắp ráp, bảo d−ỡng.

Vì vậy, trên thực tế thiết bị này có hai chức năng là chạy rà và kiểm nghiệm.

ĐC điện H.số Tổng thành cần chạy ra Cơ cấu gây tải Mq KN n Mp ĐC điện H.số Động cơ cần chạy ra Mp KN n Mq

Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán đ−ợc phân loại theo hai cách thông dụng sau: - Theo mức độ kiểm tra, chẩn đoán: kiểm tra, chẩn đoán sâu và kiểm tra chẩn

đoán nông.

- Theo hệ thống cần kiểm tra, chẩn đoán: + Kiểm tra, chẩn đoán chất l−ợng kéo. + Kiểm tra, chẩn đoán chất l−ợng phanh.

+ Kiểm tra, chẩn đoán góc đặt bánh xe dẫn h−ớng.

+ Kiểm tra trạng thái kỹ thuật động cơ và các hệ thống của nó.

Thiết bị chạy rà có hai loại: chạy rà nguội và chạy rà nóng. Trong hai loại trên có chạy rà có tải và không tải.

2. Kết cấu và nguyên lý làm việc.

Sau khi lắp ráp, các tổng thành có chức năng truyền lực đ−ợc chạy rà nguội không tải và có tải. Động cơ đ−ợc chạy rà nguội không tải và chạy rà nóng không tải và có tải.

a) Chạy rà nguôi.

Động cơ điện truyền mômen xoắn qua khớp nối, hộp số tới các tổng thành cần chạy rà.

Trong quá trình chạy rà có tải thì các chế độ tải sẽ đ−ợc tạo ra nhờ thiết bị chất tải.

b) Chạy rà nóng.

Chạy rà nóng chỉ thực hiện đối với động cơ, động cơ tự nổ máy.

Thông th−ờng kết hợp chạy rà nóng trên băng chạy rà nguội nh−ng nối với động cơ điện. Đối với chạy rà có tải thì mômen đ−ợc truyền từ động cơ đến thiết bị chất tải.

2.4. Thiết bị tra dầu mỡ, cấp phát nhiên liệu.

Công tác thay dầu, bơm mỡ là một nội dung quan trọng của các cấp bảo d−ỡng nhằm giảm l−ợng hao mòn các bề mặt ma sát của các chi tiết

Ch−ơng 3. Thiết kế quy trình BDKT.

Việc thiết kế quy trình bảo d−ỡng nhằm nâng cao chất l−ợng BDKT, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và tận dụng giờ công lao động, giảm giờ xe nằm và chi phí cho BDKT.

3.1. Những t− liệu cần thiết.

1. Những t− liệu về tổ chức sản xuất.

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo dưỡng ô tô (Trang 34)