Mở rộng được thị trường Châ uÁ và Châu Phi là những thị trường tiềm năng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi NHUẬN và các GIẢI PHÁP để TĂNG lợi NHUẬN đối với các DOANH NGHIỆP (Trang 48 - 51)

mà cơng ty cịn chiếm thị phần nhỏ.

- Cơ cấu sản phẩm của công ty theo hướng tăng số lượng các sản phẩm có tỷ lệ lãi gộp cao như giầy da, giầy nữ thời trang là hợp lý.

- Cơng ty có xây dựng định mức chi phí khá thường xuyên và rõ ràng với tỷ lệ bù hao linh hoạt. Công tác tổ chức nguyên vật liệu có sự quy trách nhiệm khá rõ ràng.

- Trong năm qua công ty có cố gắng hạn chế nguồn nhân lực thừa và có xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá cơng việc.

- Quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp có tiến bộ vượt bậc.

- Cơng ty có cố gắng trong việc đổi mới TSCĐ nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tạo môi trường làm việc sạch sẽ, ổn định.

2.3.2. Những hạn chế:

Thứ nhất, việc thực hiện doanh thu và tiêu thụ:

- Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay, thị trường của cơng ty, đặc biệt là thị trường xuất khẩu ngày càng giảm, công ty đã khơng chủ động tìm kiếm thị trường mới, những thị trường ít đựợc biết đến. Thị trường nội địa của công ty quá hẹp do khả năng cạnh tranh thấp.

- Thành phẩm tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng hàng tồn kho, cơng tác tiêu thụ cịn kém.

- Vấn đề nghiên cứu thị trường, nghiên cứu mẫu mã còn chưa thật sự được quan tâm nên sản phẩm của cơng ty khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập cũng như một số thương hiệu giầy trong nước.

những sản phẩm có tỷ trọng lớn mất thị phần thì sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu tiêu thụ.

- Hệ thống kênh phân phối của cơng ty cịn khá đơn giản, chỉ là hệ thống các đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm đơn thuần, phát triển về chiều rộng nhưng không phát triển về chiều sâu, đặc biệt là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, chất lượng nhân lực ở đây còn hạn chế.

- Chất lượng sản phẩm cịn chưa đồng bộ, có dấu hiệu giảm sút, đồng thời, giá bán của các sản phẩm so với các doanh nghiệp cùng ngành cịn chưa cao. - Hình thức quảng cáo khơng đa dạng và khơng hiệu quả, phịng marketing cịn

chưa được tách biệt.

Thứ hai, việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm:

- Việc xây dựng định mức chi phí theo phương pháp lịch sử cịn hạn chế về độ chính xác.

- Cơng tác dự báo nhu cầu ngun vật liệu cịn chưa chính xác, chưa được chun mơn hóa do sự kiêm nhiệm của các phòng ban. Nguyên vật liệu thừa còn chưa được tận dụng tối đa.

- Việc trả lương chưa có hệ thống mơ tả chi tiết cơng việc nên cịn thiếu chính xác theo năng lực làm việc, cơng tác tuyển dụng và đào tạo cịn sơ sài nên trình độ cơng nhân cịn thấp.

- Cơng ty đã khơng tìm được cách thay thế các nguyên vật liệu rẻ tiền hơn mà chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo, thường chỉ mua của một số nhà cung cấp quen thuộc như Cao su Hà Nội, giầy da Định, cơng ty in bao bì Hà nội……………. - Việc bố trí sắp xếp nhà xưởng và văn phịng chưa thật sự hợp lý nên khơng

tiết kiệm được các chi phí chung.

Thứ ba, Việc quản lý và sử dụng vốn:

- Cơng tác tài chính cịn mờ nhạt nên việc quản trị nguồn vốn cũng như quản lý các nhân tố khác còn chưa thực sự được quan tâm đúng mức.

- Cơ cấu nguồn vốn còn chưa thật sự hợp lý, tỷ trọng vốn vay quá lớn gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp về mặt sản xuất và tài chính, đồng thời, nguồn vốn huy động chưa đa dạng: chỉ bao gồm vốn chủ và vốn vay ngắn hạn. - Các khoản phải thu tăng quá nhiều mà thời gian thu hồi nợ dài, đặc biệt là

phải thu của khách hàng và các khoản trả trước cho người bán nên phát sinh thêm nhiều khoản chi phí địi nợ, làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

- Vẫn cịn tình trạng tồn kho các loại cơng cụ dụng cụ không cần dùng đến và việc dự báo nhu cầu để mua các cơng cụ dụng cụ này cịn chưa chính xác. - Giá trị cịn lại của các máy móc thấp, đa số vẫn ở mức cũ nên ảnh hưởng lớn

đến năng suất chất lượng sản phẩm. Phương pháp khấu hao của doanh nghiệp là phương pháp khấu hao theo đường thẳng nên gây ra hao mịn vơ hình, trong khi đó, tài sản cố đinh của ngành giầy dép cần được thay đổi khá thường xuyên và cần phải tăng mức khấu hao lên.

Thứ tư, về vấn đề mua bán trực tiếp:

Mặc dù đã chuyển sang hình thức mua bán trực tiếp từ khá lâu nhưng việc tiêu thụ sản phẩm vẫn dựa nhiều vào gia công, việc tiêu thụ như vậy khiến doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chủ động trong sản xuất, hay bị ép giá và phụ thuộc nhiều vào phía nước ngồi. Hình thức mua bán trực tiếp chưa thực sự được quan tâm để tạo ra những bước đột phá, từ đó, chuyển tỷ trọng lớn sang hình thức này.

Từ những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại còn vướng mắc của công ty trong năm vừa qua, công ty TNHH Nhà nước MTV Giầy Thụy Khuê cần phải có những biện pháp thích hợp để tiếp tục phát huy được những kết quả đã đạt được đồng thời khắc phục những mặt đã tồn tại trên để từ đó tạo điều kiện phát triển trong thời gian tới.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ BIỆN PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN ỞCÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV GIẦY THỤY KHUÊ TRONG NHỮNG CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV GIẦY THỤY KHUÊ TRONG NHỮNG

NĂM TỚI

3.1. Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của công tytrong những năm tới: trong những năm tới:

Trong năm 2009, cơng ty vẫn gặp phải những khó khăn về giá cả các yếu tố đầu vào, vẫn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp nước ngồi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia đánh giá thì tình hình khủng hoảng sẽ dịu xuống vào thời điểm cuối năm. Đầu năm, cơng ty có thuận lợi là có một số lượng khá lớn đơn đặt hàng từ quý 4 năm 2008 đang thực hiện dở. Muốn hoàn thành nhiệm vụ năm 2008 địi hỏi mỗi cán bộ cơng nhân viên, mỗi đơn vị trong cơng ty phải có sự đồn kết, phấn đấu, nỗ lực cao, quyết tâm lớn về nhiều mặt.

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu kế hoạch của công ty trong năm 2009 ST T Diễn giải ĐVT TH 2008 KH 2009 %KH/ TH

I Chỉ tiêu sản lượng bán ra Đôi 998 644 1 107 903 10.9

1 Giầy xuất khẩu Đôi 685 469 754 016 10.00

2 Giầy nội địa Đôi 313 175 353 887 13.00

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi NHUẬN và các GIẢI PHÁP để TĂNG lợi NHUẬN đối với các DOANH NGHIỆP (Trang 48 - 51)