Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và các khoản trích

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH việt đông (Trang 38)

2 .Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp

2.2. Kế tốn tài chính

2.2.4.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và các khoản trích

chuyên môn, kỹ thuật.

- Tiền lương theo sản phẩm áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể người lao động căn cứ vào mức độ hoàn thành số luợng chất lượng được giao.

- Tiền lương khoán áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể người lao động căn cứ vào khối lượng, chất lượng cơng việc và thời gian hồn thành.

* Chế độ tiền lương tại công ty TNHH Việt Đông

Những công nhân tham gia trực tiếp sản xuất thì hưởng lương theo sản phẩm sản xuất được, không hạn chế về số lượng nhưng chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo.

Trong số 135 cán bộ cơng nhân viên có một bộ phận làm nhiệm vụ gián tiếp phục vụ sản xuất như bộ phận cơ điện, quản đốc, vệ sinh công nghiệp... các bộ phận này hưởng lương sản phẩm gián tiếp dựa trên lương sản phẩm bình qn ngày cơng của cơng nhân trực tiếp sản xuất.

Đối với các cán bộ thuộc các bộ phận phịng ban quản lý Cơng ty thì hưởng lương theo cấp bậc, hệ số lương và thời gian làm việc.

Các cán bộ kinh doanh làm cơng việc như tìm kiếm hợp đồng thì hưởng lương khốn.

Để quản lý tồn bộ lao động một cách có hiệu quả, kế tốn Cơng ty sử dụng các bảng chấm công, bảng kê làm thêm giờ, biên bản nghiệm thu sản phẩm. Riêng bảng chấm công được sử dụng để quản lý về thời gian lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty, đánh giá xem xét ý thức, hiệu quả lao động từ đó thực hiện bình xét để tính lương thưởng cho cơng nhân. Theo qui định của công ty từ ngày mùng 5 đến ngày mùng 10 hàng tháng, bộ phận kế tốn cơng ty phải hồn thành xong việc tính lương và thanh tốn cho người lao động số lương của tháng trước, đồng thời tính tốn đầy đủ các khoản Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và thực hiện thanh toán các khoản Bảo hiểm xã hội.

2.2.4.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương lương

các chứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 02 - LĐTL.

- Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 03 – LĐTL. - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số 04 - LĐTL.

- Bảng kê tiền thưởng: lập cho từng tổ sản xuất, từng phòng, ban, bộ phận kinh doanh.

- Các phiếu chi, chứng từ, các tài liệu khác và các khoản khấu trừ, trích nộp lương. Tài khoản sử dụng:

Để tiến hành kế tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn sử dụng các tài khoản chủ yếu: TK 334, TK338.

Tài khoản 334: phải trả công nhân viên.

Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương và khoản thanh toán trợ cấp BHYT, tiền lương, thanh tốn khác có liên quan đến thu nhập của cơng nhân viên.

Việc hạch toán tài khoản 334 phải theo dõi chi tiết, riêng biệt theo các nội dung thanh toán tiền lương và các khoản khác.

Tài khoản 338: phải trả, phải nộp khác.

Tài khoản dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, các khấu trừ vào lương, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

* Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Theo chế độ quy định thì BHXH, BHYT, KPCĐ được trích là 25% được trả cho người lao động. Trong đó 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 6% khấu trừ vào lương trả người lao động. Với 25% trích thì 20% là BHXH, 3% là BHYT, 2% là KPCĐ.

BHXH, BHYT, KPCĐ vẫn được tiến hành theo đúng tỷ lệ quy định. Tiền lương dùng đẻ trích BHXH, BHYT, KPCĐ khơng phải là tiền lương thực tế mà là tiền lương cơ bản. Tiền lương dùng để trích KPCĐ là tiền lương thực tế.

- Bảo hiểm xã hội

bộ phận liên quan phận đó BHXH người lao động phải

đóng góp ở các bộ phận liên quan = Tổng tiền lương cơ bản của các bộ phận đó x 15% - Bảo hiểm y tế:

BHYT phải trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ

phận liên quan

=

Tổng tiền lương cơ bản của

các bộ phận đó

x 2%

BHYT người lao động phải đóng góp ở bộ phận liên quan = Tổng tiền lương cơ bản của các bộ phận đó x 1% - Kinh phí cơng đồn

KPCĐ phải trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ

phận liên quan

=

Tổng tiền lương cơ bản của các bộ

phận đó

x 2%

* Kế tốn tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

- Hàng tháng, hàng q tính lương và các khoản có tính chất lương trả cho CNV Nợ TK 622, 627, 641, 642

Có TK 334 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 338(2,3,4)

- Thanh toán lương và các khoản cho người lao động sau khi đã trừ đi các khoản tạm ứng bồi dưỡng

Có TK 111

- Cuối kỳ kết chuyển tiền lương công nhân đi vắng chưa lĩnh Nợ TK 334

Có Tk 338(8)

Ngồi 2 tài khoản 334 và 338, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 335, TK 622, TK 642, TK 111, TK 112, TK 138. Những tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền cơng nhân viên vào tài khoản tính giá thành và tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

Hàng tháng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng và tính trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo qui định. Việc tổng hợp, phân bổ tiền lương, tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực trên “Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH”.

Căn cứ vào số tiền lương thực tế phải trả, tiền lương cấp bậc và tỷ lệ quy định về các khoản trích trước BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột phần ghi có TK 338 - phải trả phải nộp khác như TK 3382, TK 3383, TK 3384 ở các dòng cho phù hợp.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán lao động tiền lương

Bảng thanh tốn lương, BHXH, bảng tính phân bổ CP nhân công, BHXH, KPCĐ, BHYT Sổ chi tiết thanh toán với

CNV NKCT số 1, NKCT số 7 bảng kê số 4, bảng kê số 5. Sổ cái TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp thanh toán lương, BHXH,BHYT,KPCĐ

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày.

: Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ. : Đối chiếu.

BẢNG TỔNG HỢP THANH TỐN LƯƠNG TỒN CƠNG TY

Tháng 11 năm 2006

(Đơn vị : đồng )

STT Nội dung Quỹ lương thực tế Quỹ lương cơ bản

1 Bộ phận sản xuất hưởng lươngtrực tiếp từ kết quả sản xuất 155.449.000 124.395.000 2 Bộ phận quản lý công ty 19.336.000 15.625.000 3 Bộ phận kinh doanh và các bộphận khác hưởng lương khoán 18.485.300 14.238.200

Cộng 193.270.300 154.258.200

Hà nội, ngày 30 tháng 01 năm 2007 Người lập biểu

Khoa Kinh tế

CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 11/2006

(Đơn vị : đồng) STT Có TK Nợ TK TK334-Phải trả CNV Quỹ lương cơ bản TK338- Phải trả phải nộp khác KPCĐ 3382(2%) BHXH 3383(15%) BHYT 3384(2%) Cộng có TK338 1 TK 622 124.359.200 99.516.000 1.990.300 14.927.400 2.985.500 19.903.200 2 TK 627 31.089.800 24.879.000 497.600 3.731.800 746.400 4.615.800 TK 642 19.336.000 15.625.000 312.600 2.243.700 468.700 3.025.000 TK 641 18.485.300 14.238.200 284.800 2.135.700 427.100 2.847.600 4 TK 334 193.270.300 154.258.200 7.713.000 1.542.600 9.255.600 Cộng 3.085.300 23.038.600 4.627.700 30.391.600 Ngày…tháng…năm….

2.2.5. Hạch toán kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

2.2.5.1. Khái niệm và phân loại

* Chi phí sản xuất kinh doanh

- Khái niệm: Là tồn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hố và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ nhất định.

- Phân loại:

Để quản lý chi phí một cách có hiệu quả, cần phân loại chi phí theo một tiêu thức nhất định phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, vì trong quá trình sản xuất phát sinh rất nhiều các loại chi phí khác nhau. Ở đây Cơng ty TNHH Việt Đơng đã tiến hành phân loại các khoản mục chi phí sau:

+ Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm trị giá thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu bao bì trực tiếp dùng vào sản xuất sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi.

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm các khoản tiền lương, phụ cấp, thưởng thường xuyên, ăn giữa ca, các khoản trích theo lương của cơng nhân sản xuất trực tiếp.

+ Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản mục sau:

 Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của cơng nhân quản lý phân xưởng.

 Chi phí vật liệu quản lý: Vật liệu sửa chữa TSCĐ  Chi phí đồ dùng, cơng cụ, quần áo bảo hộ lao động…

 Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm số khấu hao về nhà xưởng,máy móc thiết bị dùng cho sản xuất.

 Chi phí bằng tiền khác: Là chi phí cịn lại ngồi các khoản đã kể trên như cơng tác chi phí, lệ phí … của nhân viên phân xưởng.

- Khái niệm: Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đã hoàn thành nhập kho.

Giá thành sản xuất là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh quá trình sử dụng vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như sự hợp lý trong việc tổ chức quản lý sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản xuất, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho donh nghiệp. Giá thành sản xuất còn là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân loại giá thành

+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất dơn vị kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành sản lượng kế hoạch là do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được thực hiện trước khi quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm được bắt đầu. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi quá trình sản xuất được bắt đầu. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác đế xác định kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động trong sản xuất giúp cho việc đánh giá đúng các giải pháp kinh tế kỹ thuật đã được thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh.

+ Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ tính tốn được sau khi đã kết thúc q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của công ty trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.

2.2.5.2. Đối tượng hạch tốn chi phí và tính giá thành

* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Do đặc điểm sản xuất của cơng ty các phân xưởng có thể sản xuất các loại máy hàn có chất lượng và mẫu mã như nhau chỉ khác nhau về định mức vật liệu để tạo ra các sản phẩm khác nhau đó. Do vậy, Cơng ty xác định đối tượng là tồn bộ quy trình cơng nghệ của Cơng ty. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất của tồn Cơng ty sẽ tiến hành phân bổ cho các sản phẩm theo một tiêu thức nhất định.

* Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Cơng ty TNHH Việt Đơng tố chức sản xuất theo quy trình cơng nghệ kép kín về mặt khơng gian, liên tục về thời gian, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm sản xuất ra liên tục từ khi đưa NVL vào cho đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho. Do vậy Cơng ty chọn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hồn thành.

* Mối quan hệ giữa tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm:

+Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai khái niệm khác nhau, nhưng giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.

+ Mỗi một đối tượng tập hợp chi phí thường được mở một tài khoản tương ứng hoặc đối tượng tính giá thành được mở một tài khoản tương ứng

+Việc xác định hợp lý đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở, tiền đề cho việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm theo các đối tượng tính giá thành trong đơn vị.

+Trong thực tế một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với đối tượng tính giá thành, ví dụ như một đơn đặt hàng

+Trường hợp khác, một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm. Ngược lại, một đối tượng tính giá thành thành phẩm có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí.

+Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phi sản xuất và đối tượng tính giá thành phẩm ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giá thành và kỹ thuật tính giá thành của đơn vị.

Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập- xuất- tồn kho các loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa…trên các tái khoản và sổ kế toán tập hợp trên cơ sở các chứng từ nhập-xuất. Các tài khoản kế tốn hàng tồn kho sẽ phản ánh tình hình hiện có biến động tăng giảm của vật tư, hàng hóa. Tất cả các hoạt dộng gắn liền với quá trình vận hành của doanh nghiệp đều được ghi sổ hàng ngày và thường xuyên cập nhật nó.

Theo phương pháp này thì mọi nghiệp vụ nhập, xuất các loại vật liệu và sản phẩm đều phải lập chứng từ đầy đủ và phản ánh vào các loại sổ sách có liên quan, từ đó bất cứ lúc nào cũng xác định giá nhập, xuất và tồn để phục vụ yêu cầu quản lý tài sản.

Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá hành giản đơn trực tiếp. Do cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang nên tổng giá thành chỉ gồm chi phí sản xuất trong kỳ.

Cơng thức tính giá thành: Z=Ctk Trong đó: Z là tổng giá thành

Ctk là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành đơn vị của

từng loại sản phẩm =

Chi phí sản xuất phân bổ cho từng loại máy hàn Sản lượng nhập kho

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Tài khoản sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” -Tập hợp chi phí sản xuất Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 - Tính giá thành sản phẩm Nợ TK 155 Có TK 154

2.2.6. Hạch tốn kế tốn thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

2.2.6.1- Hạch toán thành phẩm

Thành phẩm là những sản phẩm được gia công chế biến xong ở bước cuối cùng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH việt đông (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)