Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ liêm (Trang 48 - 50)

- Kết quả ĐDDH: Cấp học Tổng số

2.4.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân.

+ Hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt được thì trong cơng tác quản lý chi thường xun NSNN cho sự nghiệp giáo dục thì vẫn cịn tồn taị một số bất cập ở cả ba khâu trong quá trình quản lý cần sớm khắc phục.

Lập dự tốn chi cho tồn ngành giáo dục của Huyện hiện nay theo phương pháp lập từ cơ sở lên. Mặc dù phương pháp này cịn khá thích hợp với điều kiện NSNN cịn nhiều biến động , trình độ quản lý điều hành ngân sách ở mức độ nhất định và phát huy được khả năng tự chủ tại các cơ sở nhưng việc lập theo phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức và thời gian, khối lượng công việc, phải qua nhiêù bước thực hiện….Mà điều quan trọng trong khâu lập dự toán là phải đưa ra được các định mức chi hợp lý dựa trên đầy đủ căn cứ cần thiết, nhưng hiện nay ở các trường trong Huyện lập các chỉ tiêu dựa

vào tình hình thực hiện ngân sách của năm trước rồi xác định dự kiến chi cho năm kế hoạch theo các mục. Đây là căn cứ thực tế song chưa đầy đủ vì nhu cầu chi hàng năm cịn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố của nền kinh tế thị trường đặc biệt là tình hình giá cả.

Trong quá trình hấp hành, viêc cấp phát vốn nhiều khi chưa đảm bảo kịp thời tiến độ chi tiêu của thị trường, các thủ tục cấp phát còn rườm rà làm cho các trường nhiều khi cịn gặp nhiều khó khăn.

Trong qúa trình quyết tốn, hầu hết các trường đều nộp quyết toán kịp thời gian tuy nhiên vẫn còn rải rác một số trường hợp vẫ còn chậm, trong báo cáo vẫn còn một số trường hợp lập sai chương, loại, khoản, mục.

Nguyên nhân:

Do khả năng phân tích, dự đốn còn kém nên các trường hợp khi lập dự tốn , các tiêu chí đưa ra chưa thật hợp lý ,thừa ở mục này, thiếu ở mục khác và như vậy trong cơng tác tổng hợp quyết tốn nếu khơng phát hiện ra thì khi chấp hành ngân sách sẽ bị hụt hẫng. Sự phối hợp giữa phịng Tài chính- Kế hoạch chưa được đồng bộ, nhịp nhàng trong việc quản lý, cấp phát kinh phí. Mặt khác cơng tác kiểm tra, kiểm sốt viêc sử dụng các khoản vốn cấp ra cho các đơn vị chưa được tiến hành đều đặn, thường xuyên đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.

Trình độ nghiệp vụ kế toán của các cơ sở giáo dục chưa tốt, chủ yếu là trung cấp, chưa nắm kịp thời các chính sách chế độ mới về cơng tác quyết tốn nên cịn lúng túng trong việc lập báo cáo quyết toán. Một phần thuộc về trách nhiệm quản lý của phịng Tài chính Huyện trong việc hướng dẫn thực hiện các chủ trương chính sách mới về quyết tốn ngân sách nhà nước cũng như việc đơn đốc các trường trong q trình thực hiện.

Chương 3:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục của huyện từ liêm (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)