ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIỆP BÊTƠNG

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại xí NGHIỆP bê TÔNG đúc sẵn CHÈM (Trang 40)

c .Phương pháp sổ đối hiếu luân huyển

b. Tài khoản sử dụng

2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIỆP BÊTƠNG

2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIỆP BÊTƠNG ĐÚC SẴN CHÈM TƠNG ĐÚC SẴN CHÈM

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp.

Xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm là 1 đơn vị trực thuộc của Công ty

Bê Tông xây dựng Hà Nội.

Theo quyết định số 338/QĐ-TCT của Tổng công ty xây dựng Hà Nội ngày 23/ 04/ 2005, Xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm được thành lập trên cơ sở Phân xưởng trộn. Trải qua hơn 4 năm hoạt động và phát triển, Xí nghiệp đã đạt được nhiều thành tích, xứng đáng là xí nghiệp đi đầu trong tồn cơng ty. Trong đó có giá trị sản lượng chiếm khoảng 65% và chiếm 70% doanh thu của tồn Cơng ty.

Nhiệm vụ chính của xí nghiệp hiện nay là:

- Sản xuất các loại bê tông bê tông thương phẩm phục vụ cho các cơng trình Cơng nghiệp và dân dụng.

Địa chỉ giao dịch của xí nghiệp: Xã Đơng Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội. Mã số thuế: 0100106296.

Điện thoại: 0438.386.775.

2.1.2. Đặc điểm Tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm là một đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được điều hành bởi Giám đốc Xí nghiệp. Giám đốc quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất hàng ngày của công ty, Tổ chức thực

hiện các nhiệm vụ của công ty, tổ chức kế hoạch sản xuất hàng tháng theo đơn đặt hàng của Xí nghiệp.

Xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm có tổ, đội : Tổ trộn, Tổ thí nghiệm, và đội xe vận chuyển.

Đứng đầu các tổ, đội là các tổ trưởng, đội trưởng là những người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc đối với kế hoạch sản xuất, đối với tiến độ sản xuất mà họ được giao.

1.Tổ trộn: Chịu trách nhiệm sản xuất Bê tông thương phẩm các loại theo kế hoạch sản xuất.

2.Tổ Thí nghiệm: Chịu trách nhiệm kiểm tra vật liệu SX, đúc và nén mẫu thí nghiệm các loại bê tông.

3. Đội xe: Chịu trách nhiệm vận chuyển bê tơng đến các cơng trình. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất

Quy trình cơng nghệ sản xuất của Xí nghiệp là quy trình cơng nghệ liên tục gồm nhiều giai đoạn.

Vật liệu trong kho đưa vào sản xuất bao gồm: xi măng, cát, đá, phụ gia. Cát, đá được đưa vào các băng chuyền chuyển vào trạm trộn, Xi măng được bơm vào các xilô chứa và được bơm vào bồn trộn, phụ gia được đưa vào bình chứa và đưa vào bồn trộn. Các loại vật liệu đều được chuyển qua hệ thống định lượng (Cân) được đặt theo chế độ vận hành của máy để đưa vào bồn trộn theo yêu cầu của từng loại bê tơng.

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất bê tơng thương phẩm.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bê tông thương phẩm.

Xilô 1 Xilô 2 Xilô 3 Xilô 4

Van Nước Phụ gia V-003 Cân Van Van Van Agg1 Agg2 Bồn trộn Van Băng chuyền Đá, cát

Quy trình cơng nghệ sản xuất bê tơng thương phẩm nói trên có thể giải thích cụ thể như sau:

Khi có lệnh sản xuất thì các cán bộ kỹ thuật vận hành hệ thống máy móc thiết bị sẽ nhập dữ liệu vào máy, mác bê tông, khối lượng cần trộn, máy sẽ xử lý tự động xác định khối lượng nguyên vật liệu từng loại cần để sản xuất ra mác bê tơng đó. Nạp dữ liệu xong, máy sẽ khởi động dây chuyền sản xuất. Đầu tiên là chất phụ gia cùng cát, đá và nước được xả vào bồn trộn, sau khi đạt khoảng 65% số nguyên liệu, van nước sẽ tự động ngắt. Tiếp đó xi măng được chứa trên các xilơ sẽ được xả xuống bồn trộn trong khi cát, đá phụ gia vẫn được xả

vào bồn trộn, xe luôn quay trộn tự động. Khi cát, đá, ximăng, đã xuống hết đủ khối lượng, hệ thống van sẽ tự động đóng, lúc này nước lại tiếp tục được xả xuống đến hết. Bồn trộn vẫn tiếp tục quay trộn tự động đến chân cơng trình. Việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản phẩm bêtơng tươi có thể thực hiện tại trạm trộn hoặc tại chân cơng trình tuỳ theo u cầu của khách hàng và hợp đồng đã ký kết gữa hai bên nhưng thường thì xe trộn sẽ xả một ít bê tơng để ép mẫu kiểm tra chất lượng tại chân cơng trình.

Như vậy, ta có thể thấy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bê tông thương phẩm của đơn vị diễn ra kế tiếp, ngay sát, không thể tách rời quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ. Đây là điểm đặc thù của công nghệ sản xuất bê tơng trộn sẵn, do đặc tính của sản phẩm bê tơng chi phối, sản phẩm không thể để lâu, đã sản xuất là phải tiêu thụ ngay nếu không chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm sút, hơn thế nữa chất lượng sản phảm sẽ bị đóng cứng và mẻ bê tơng đó chỉ có thể bị bỏ đi. Đây là hạn chế rất lớn trong việc mở rộng thị trường của xí nghiệp.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của xí nghiệpSơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

Giám đốc Phòng kinh doanh tổng hợp Phịng kỹ thuật xây dựng chức hànhPhịng tổ chính Phịng tài chính kế tốn Bộ phận sản xuất Tổ trộn Tổ thí nghiệm Đội xe

Bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp theo mơ hình trực tuyến, quản lý theo chế độ một thủ trưởng, đảm bảo độ nhanh nhạy, chính xác trong khâu quản lý.

 Đứng đầu Xí nghiệp là Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của Cán bộ cơng nhân viên trong tồn Xí nghiệp. Là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của xí nghiệp trước pháp luật và Nhà nước, điều hành xí nghiệp thơng qua sự giúp đỡ của các phịng, ban chức năng.

 Phòng kinh doanh tổng hợp: Chịu trách nhiệm đối với hợp đồng mua bán sản phẩm, tìm nguồn hàng tiêu thụ, tìm hiểu giá cả, thị hiếu, sự biến động cung cầu trên thị trường, Điều động xe chuyên chở vật tư, hàng hóa.

 Phịng kỹ thuật: Kết hợp cùng với phòng kinh doanh lập nhu cầu vật tư, Nhiệm vụ chính của phịng là xác định định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy cách sản phẩm, nghiên cứu chế thử, thực hiện, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất sản phẩm. Là nơi lập kế hoạch sản xuất, tổ chức giám sát chặt chẽ sản phẩm cả về số lượng và chất lượng.

 Phòng tổ chức hành chính: Theo dõi quản lý yếu tố con người của xí nghiệp. Lên kế hoạch bố trí điều động lao động sao cho phù hợp với trình độ chun mơn cũng như tay nghề, bậc thợ của từng người. Theo dõi lập định mức cho từng công việc, từng loại thợ, tổ chức các buổi giao ban, hội họp cũng như các chế độ lao động của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.

 Phịng kế tốn tài chính: Là nơi xử lý thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính của xí nghiệp, có nhiệm vụ điều hịa, phân phối, tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn để sản xuất kinh doanh. Đánh giá kết quả quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, hạch tốn lỗ lãi, thực hiện các chế độ thu nộp với Công ty và với Nhà nước.

2.1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn của xí nghiệp

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của xí nghiệp

Xí nghiệp Bê tơng Đúc Sẵn Chèm là một xí nghiệp có quy mơ và phạm vi hoạt động không lớn. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng với u cầu quản lý, xí nghiệp vận dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn đều được thực hiện tại phịng Kế tốn - Tài chính của xí nghiệp (từ việc ghi sổ chi tiết đến tổng hợp, lập báo cáo kế tốn).

Bộ máy kế tốn của xí nghiệp được đặt dưới sự quản lý của Giám đốc xí nghiệp. Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của bộ phận mình.

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy tập trung kế tốn của xí nghiệpSơ đồ bộ máy kế tốn của xí nghiệp Sơ đồ bộ máy kế tốn của xí nghiệp

Trong đó :

* Kế tốn trưởng: Phụ trách tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng trực tiếp chỉ đạo hoạt động của từng nhân viên đồng thời đảm nhận cơng tác kế tốn tổng hợp.

* Kế toán thanh toán: Kế tốn thanh tốn đảm nhận việc theo dõi, tính tốn, đối chiếu thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng và các khoản thanh toán bằng tiền mặt khác.

* Kế tốn Hàng tồn kho: theo dõi, hạch tốn q trình Nhập, xuất, tồn hàng tồn kho. Kế toán thanh toán Kế toán hàng tồn kho Kế Tốn Trưởng

2.1.4.3. Hình thức kế tốn tại Xí nghiệp

Hiện nay, xí nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.

* Đặc trưng của hình thức kế tốn Nhật ký chung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký

chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó, Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

* Hệ thống sổ của hình thức kế tốn Nhật ký chung.

Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm chủ yếu các loại sổ sau: -Sổ Nhật ký chung.

- Sổ Cái theo hình thức nhật ký chung . -Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, trước hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Xí nghiệp mở sổ kế tốn chi tiết đồng thời với việc ghi vào NKC, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết liên quan.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng đối chiếu phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế tốn chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ 2.4 Quy trình sổ kế tốn NVL tại XN Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm.

* Các chính sách kế tốn mà đơn vị áp tại xí nghiệp:

- Niên độ kế toán: Năm kế hoạch trùng với năm dương lịch (Từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N)

- Kỳ kế tốn áp dụng: theo q.

- Xí nghiệp hạch tốn phụ thuộc với cơng ty. - Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán: Việt nam đồng

- Chế độ kế tốn áp dụng: Xí nghiệp áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006.

- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

- Xí nghiệp sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch tốn chi tiết vật tư.

phương pháp bình qn gia quyền.

- Hệ thống báo cáo tài chính: Xí nghiệp sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do Bộ Tài Chính ban hành, gồm có:

+ Bảng đối kế tốn. Mẫu số B 01 -DN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B 02 -DN + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ . Mẫu số B 03 -DN + Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 -DN

2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn NVL tại Xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm

2.2.1. Phân loại NVL:

Để quản lý tốt và hạch tốn chính xác vật liệu thì phải phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. Tại xí nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm cũng tiến hành phân loại NVL. Xí nghiệp thực hiện phân loại NVL thành NVL chính và NVL phụ.

Nguyên vật liệu chính là những vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất, nó cấu thành nên thực thể sản phẩm. Tại mỗi đơn vị mỗi nhóm NVL chính bao gồm nhiều vật liệu có chất lượng khác nhau, chủng loại khác nhau, kích cỡ khác nhau. Đáp ứng và phù hợp với yêu cầu kỹ thuật sản xuất từng loại sản phẩm. NVL chính ở xí nghiệp gồm: Xi măng, cát, đá...

- Xi măng: xi măng Nghi sơn PCB 40. - Đá: gồm đá 1 x 2....

- Cát: cát vàng ....

Nguyên vật liệu phụ là vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lượng sản phẩm.

Phụ gia: gồm các phụ gia Plastiment, phụ gia chống thấm, phụ gia chống nở...

cung cấp cho đội xe cơ giới để vận chuyển.

Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà XN sử dụng gồm: các mũi khoan, săm lốp...

2.2.2. Đánh giá NVL tại Xí Nghiệp Bê Tơng Đúc Sẵn Chèm.2.2.2.1. Đánh giá NVL nhập kho. 2.2.2.1. Đánh giá NVL nhập kho.

Đánh giá vật liệu là việc xác định trị giá vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định kết quả kinh doanh (Lãi, lỗ) và xác định giá trị tài sản hiện cịn của doanh nghiệp, nó cung cấp thơng tin cần thiết giúp cho việc phân tích chi phí, giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán được đúng đắn, tạo cơ hội cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định hợp lý. Nhận thức rõ vai trị, vị trí của cơng tác đánh giá vật liệu, các cán bộ nhân viên kế tốn cũng như quản lý của cơng ty đã rất coi trọng công tác này.

Đối với vật liệu nhập kho tại xí nghiệp: vật liệu của xí nghiệp tồn bộ là mua từ bên ngồi, giá thực tế của vật liệu nhập kho chỉ bao gồm giá mua ghi trên hố đơn. Cịn chi phí thu mua XN hạch tốn vào chi phí sản xuất chung.

Ngày 12/10/2009, xí nghiệp mua 100 tấn xi măng PCB 40 của công ty TNHH vận tải SX & XD Đức Thắng, với đơn giá chưa thuế GTGT 850.000 đồng.

Công thức xác định trị giá vật liệu nhập kho là: Trị giá thực tế nguyên

vật liệu nhập kho =

Số lượng NVL thực nhập kho x

Đơn giá NVL ghi trên hố đơn

(Trong đó: Đơn giá ghi trên hố đơn là giá chưa có thuế GTGT). Trị giá thực tế của xi măng nhập kho = 100 x 850.000 = 85.000.000 đ.

2.2.2.2. Đánh giá NVL xuất kho:

Công thức tính giá NVL xuất kho như sau:

Trong đó:

Đơn giá xuất kho bình quân gia

quyền

= Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Trong tháng 10/2009 XN có tình hình nhập xuất của xi măng PBC 40, cát vàng, đá 1 x 2 như sau:

(+) Xi măng PCB 40 của Công ty TNHH vận tải SX & XD Đức Thắng: Tồn đầu tháng 35 Tấn, đơn giá 800.000đ, tổng giá trị là 28.000.000đ. - Ngày12/10: Nhập 100 Tấn, đơn giá là 850.000đ, tổng giá trị là 85.000.000đ.

- Ngày 23/10: Xuất 97,9 Tấn.

- Ngày 25/10: Nhập 110 Tấn, đơn giá là 900.000đ, tổng giá trị là 99.000.000đ.

- Ngày 28/10: Xuất 114,5 Tấn.

- Vậy cuối tháng kế tốn tính được đơn giá xuất kho bình qn là: * Đơn giá xuất kho bình quân = 28.000.000 + 85.000.000 + 99.000.000 = 865.306 đ 35 + 100 + 110

Giá trị thực tế xuất kho ngày 23/10 = 97,9 x 865.306 = 84.713.457 đ. Giá trị thực tế xuất ngày 28/10: 114,5 x 865.306 = 99.077.537 đ. (+) Cát vàng của Công ty TNHH XD TM Thành Long:

Tồn đầu kỳ là 50 Khối, đơn giá là 140.000đ.Tổng giá trị là 7.000.000đ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại xí NGHIỆP bê TÔNG đúc sẵn CHÈM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)