Quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần bảo hưng (Trang 124 - 126)

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Số lần luân chuyển VLĐ Lần 2,09 2,45 0,

3.2.1 Quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền

Tiền tuy chiếm một tỉ trọng không lớn trong vốn lưu động nhưng lại rất quan trọng trong các khả năng thanh tốn của cơng ty khơng thể thiếu trong quá trình hoạt động. Chính vì vậy mà cơng ty nên xác định một lượng dự trữ tiền mặt hợp lý để đám bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán. Xuất phát từ thực tế là trong quá trình sản xuất tiền mặt tại quỹ của cơng ty tăng

124

SV: Trần Quỳnh Trang

Lớp: CQ50/11.18

đột biến trong năm tài chính 2015. Cơng ty cần quản trị dịng tiền ra vào của công ty một cách hợp lý. Việc quản trị tiền của cơng ty có thể dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các số liệu tổng hợp từ kỳ trước. Từ đó làm cơ sở cân đối dịng tiền thu vào cũng như chi ra của cơng ty. Có như vậy công ty mới vừa đảm bảo được khả năng thanh tốn cũng như tránh lãng phí các nguồn lực và lãng phí cơ hội đầu tư. Trong thời gian tới công ty cần tổ chức thực hiện việc cân đối tiền làm sao đáp ứng được:

+ Nhu cầu giao dịch: nhằm đáp ứng các nhu cầu giao dịch hằng ngày như chi trả tiền mua hàng, tiền lương, thuế,... trong quá trình hoạt động bình thường của cơng ty.

+ Nhu cầu đầu tư: cơng ty cần có một lượng tiền nhất định để sẵn sàng nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh như mua nguyên vật liệu dự trữ khi giá cả đang rẻ hoặc khi dự đoán giá thị trường sắp tăng; khi tỷ giá biến động thuận lợi.

+ Nhu cầu dự phịng: nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động thu chi bình thường của cơng ty, chẳng hạn do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ (vào những tháng cuối năm nhu cầu sửa chữa xây dựng nhà cửa nhiều hơn) khiến công ty phải chi tiêu nhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi chưa thu hồi kịp tiền thu bán hàng.

Mặc dù cơng ty có thể đã áp dụng các phương pháp quản trị tiền mặt một cách hiệu quả, nhưng do đặc thù về mùa vụ hoặc do những lý do khách quan ngoài tầm kiểm sốt, cơng ty bị thiếu hoặc thừa tiền mặt, nhà quản lý có thể áp dụng những biện pháp sau để cải thiện tình hình:

+ Khi thiếu cần đẩy nhanh tiến trình thu nợ; giảm số lượng HTK; giảm tốc độ thanh toán cho các nhà cung cấp bằng cách thương lượng lại thời hạn thanh toán với nhà cung cấp; bán các tài sản thừa, chưa sử dụng tới.

125

SV: Trần Quỳnh Trang

Lớp: CQ50/11.18

+ Khi thừa tiền mặt trong ngắn hạn: sử dụng các khoản đầu tư qua đêm của ngân hàng; sử dụng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn với điều khoản rút gốc linh hoạt; đầu tư vào những dự án có tiềm năng của chính phủ.

+ Khi thừa tiền mặt trong dài hạn: đầu tư vào các dự án mới hoặc góp vốn vào các dự án có khả năng sinh lời cao cho cơng ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần bảo hưng (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)