Thực trạng quản trị nợ phải thu của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty TNHH sông âm (Trang 58 - 63)

2.2.4 .Thực trạng quản trị vốn bằng tiền của công ty

2.2.6 Thực trạng quản trị nợ phải thu của công ty

Thơng thường để hạn chế nợ khó địi và có cơ sở để đánh giá uy tín khách hàng, cơng ty thường bán hàng và thu tiền mặt trong những chuyến hàng đầu tiên. Nhưng đa số khách hàng nếu do khách hàng truyền thống giới thiệu thì phần lớn uy tín của họ cũng đựơc đánh giá qua thông tin do khách hàng truyền thống cung cấp. Nếu họ thực hiện tốt việc thanh tốn theo quy định thì doanh nghiệp tiếp tục kí hợp đồng. Quy trình mua bán diễn ra theo quy định của hợp đồng kinh tế giữa công ty với khách hàng, và đánh giá vị thế của khách hàng theo quy tắc:

- Tư cách tín dụng: là thái độ tự nguyện có nghĩa vụ trả nợ của khách hàng qua những lần trao đổi khởi đầu của công ty đối với khách hàng mới.

- Năng lực trả nợ: dựa vào những lần thanh tốn tiền nhanh, đúng hạn thì uy tín của khách hàng đựoc đánh giá cao và ngược lại.

- Vốn: nhân viên bán hàng có thể đánh giá qua tài sản vật chất của khách hàng. Nhưng đôi khi việc đánh giá này cũng khơng chính xác do tài sản này có thể có được từ các khoản vay.

- Điều kiện: khi giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng lên thì doanh thu cũng như lợi nhuận có bị giảm xuống khơng?

- Dựa trên tất cả các thông tin từ các nguồn khc nhau và các nguyên tắc phân tích vị thế khách hàng nhân viên kế tóan quản lý thu nợ tiến hành tổng kết phân tích và đánh giá lại khách hàng vào hàng tháng. Do việc thực hiện việc đánh giá mang tính thường xuyên rất thuận tiện cho việc quản lý cc khoản nợ, theo di phát hiện ra nợ quá hạn để có chính sách thu tiền hiệu quả và cơng việc này đựoc lặp lại kiểm tra khách hàng vào cuối năm khi tổng kết lại các khỏan nợ khó địi. Và mỗi tháng nếu khách hàng không thực hiện đúng quy định về thời hạn thanh tốn, số tiền phải thanh tốn thì cơng ty giảm số lượng sản phẩm trên một lần đặt hàng, nếu kéo dài lin tục thì ngưng việc giao hàng. Mặc dù chính sách này tương đối gắt gao có thể cơng ty mất một số khách hàng hiện tại nhưng nếu công ty tiếp tục trao đổi với khách hàng này thì lợi nhuận thu được khơng đủ bù dắp cho chi phí tài chính do đầu tư vốn vào nợ quá hạn hay nơ khó địi, chi phí thu nợ v chi phí cơ hội do từ chối khách hàng tương lai.

Thời hạn bán chịu của cơng ty chính là độ dài từ ngày xuất hóa đơn bán hàng đến ngày nhận được tiền bán hàng.

Phương thức thanh toán tiền của công ty sử dụng là khách hàng phải trả đủ và trứớc lần đặt hàng kế tiếp. Nhưng thời gian giao hàng đến khi nhận tiền

hàng tương đối ngắn trung bình khoảng 5 tuần.

Trong 3 năm qua,do xuất phát từ việc bán hàng trả chậm kết hợp với ưu thế của doanh nghiệp đã thu hút đựơc một số lượng lớn khách hàng kết quả sản xuất vượt công xuất. Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng qua 3 năm nên ban giám đốc khơng áp dụng chính sách chiết khấu.

Nhằm tăng tính cạnh tranh cùng các đối thủ, sử dụng vốn hiệu quả hơn, doanh thu ngày một tăng cao và đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng chính là thu hút nhiều khách hàng năm 2015 ban giám đốc quyết định tăng thời hạn bán chịu từ 5 tuần lên 2 tháng kể từ ngày xuất hóa đơn bán hàng đến khi nhận được tiền hàng. Đó cũng chính là ngun nhân làm tăng các khoản phải thu trong năm 2015.

Bảng 2.9.Cơ cấu các khoản phải thu khách hàng(đvt;triệu đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 So sánh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ

I

Các khoản phải thu ngắn

hạn 10,678.16 53.85% 7,578.19 46.69% 3,099.98 40.91%

1

. Phải thu của khách hàng 2,243.64 21.01% 335.71 4.43% 1,907.93 568.33% 3

. Các khoản phải thu khác 8,434.53 78.99% 7,242.48 95.57% 1,192.04 16.46%

I

I Tài sản ngăn hạn 19,830.59 100% 16,230.40 100.00% -257.53 -1.59%

(nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty năm 2014-2015)

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu VLĐ,năm 2014 chiếm 46.69% đến năm 2015 tăng lên 53.85%.Cho thấy nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty ngày càng gia tăng.Cụ thể:

Cuối năm 2015, Phải thu khách hàng là hơn 10,678.16triệu đồng, tăng 3,099.98 trđ với tỉ lệ 40.91% so với năm 2014. Phải thu khách hàng tăng lên là do đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, hoạt

động theo đơn đặt hàng là chủ yếu, vì vậy khi khách hàng đặt hàng công ty sản xuất ra lượng sản phẩm có thể thu tiền ln của khách hàng hoặc cho khách hàng nợ đến kì thanh tốn trả. Vì vậy,khi doanh thu tăng lên thì một lượng các khoản phải thu khách hàng cũng tăng theo.

Nếu ta xét tỷ lệ giữa khoản phải thu ngắn hạn và nợ ngắn hạn phải trả, sẽ thấy được vốn bị chiếm dụng tăng hay giảm. Năm 2014 Chênh lệch phải thu phải trả là 6,388.19 triệu đồng ứng với hệ số phải thu/phải trả là 0.54 lần thì sang năm 2015 Chênh lệch phải thu phải trả là 792.11 triệu đồng ứng với hệ số phải thu/phải trả là 0.93 lần . Như vậy, năm 2015 tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tăng 40.91% và nguồn vố đi chiếm dụng giảm 17.87% so với năm 2014. Đây là dấu hiệu không tốt về hiệu suất sử dụng vốn.

Bảng 2.10 Chênh lệch phải thu,phải trả(đvt:triệu đồng) Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/201

4

So sánh Giá trị Tỷ lệ

Các khoản phải thu 10,678.16 7,578.19 3,099.98 40.91% Các khoản phải trả(không bao gồm vay

nợ) 11,470.27 13,966.37 -2,496.10 -17.87%

Chênh lệch Phải thu - Phải trả -792.11 -6,388.19 5,596.08 -87.60%

Hệ số Phải thu/Phải trả 0.93 0.54 0.39 71.57%

Các khoản phải trả cho người bán năm 2015 giảm đi cho thấy chính sách tín dụng thương mại vơi các bên đối tác đang có xu hướng giảm đi,điều này sẽ ảnh hưởng tới công tác quản trị nợ phải thu của đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhìn chung, khoản phải thu của cơng ty cịn rất cao, nó cho thấy cơng tác thu hồi nợ của cơng ty chưa được tốt, một lượng vốn lớn đang bị các đơn vị khác chiếm dụng. Cơng ty nên có nhiều biện pháp hơn nữa trong công tác thu hồi nợ và cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lí sao cho vừa có thể

thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn nữa vừa có thể thu hồi được những lượng vốn bị chiếm dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Để có nhận xét chính xác hơn về tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty ta đi sâu vào xem xét tình hình thu hồi nợ của cơng ty thông qua bảng 2.11

Bảng 2.11 Hiệu quả quản trị vốn phải thu của công ty

T T Chỉ tiêu đvt 31/12/201 5 31/12/201 4 So sánh Giá trị Tỷ lệ 1 Số dư bình quân các

khoản phải thu Tr đ 9,128.18 9,019.38 108.80 1.21% 2 Doanh thu thuần Tr đ 32,095.76 29,749.55 2,346.2

1 7.89% 3 Doanh thu có thuế Đồng 35,305.33 32,724.51 2,580.8

3 7.89% 5 Số vòng quay các khoản phải thu=(3)/(1) Vịng 3.87 3.63 0.24 6.60% 6 Kì thu tiền bình qn=360/(5) Ngày 93.08 99.22 -6.14 - 6.19%

Nhìn vào bảng số liệu 2.11 ta thấy: số vịng quay các khoản phải thu có sự biến động,năm 2014 là 3.63 vòng đã tăng lên 0.24 vịng vào năm 2015.So với năm 2014 thì năm 2015 số vịng quay khoản phải thu đã tăng nhẹ 0.24 vịng.Điều này làm cho kì thu tiền bình qn năm 2015 giảm 6.14 ngày so với năm 2014.Cụ thể kỳ thu tiền bình qn năm 2014 đạt 99.22ngày và giảm cịn 93.08 ngày so với năm 2014.Việc số vòng quay các khoản phải thu tăng lên và kì thu tiền bình quân tăng lên cho thấy trong năm qua doanh nghiệp đã cho thấy công tác thu hồi nợ năm 2015 tốt hơn năm 2014.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty TNHH sông âm (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)