Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an tồn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và kiểm sốt được rủi ro cũng như tiến dần đến thơng lệ quốc tế, chính sách tín dụng của Ngân hàng phải được xây dựng và thực thi trên những nội dung cơ bản sau:
Xác định thị trường và lĩnh vực cho vay của Ngân hàng
Căn cứ phân tích kinh tế vĩ mơ, xu hướng phát triển, tiềm lực tài chính và rủi ro ngành của các ngành, lĩnh vực trong
nền kinh tế, Ngân hàng cần nhận diện thị trường mục tiêu bằng cách nhận diện các phân đoạn kinh doanh có thể chấp nhận trong phạm vi tồn bộ thị trường.Căn cứ chiến lược kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Ngân hàng xem xét, quyết định lựa chọn các đối tượng tín dụng trong từng giai đoạn để tập trung mở rộng tín dụng theo các tiêu chí sau:
Theo ngành, chuyên ngành hoặc sản phẩm mũi nhọn. Theo vùng, lãnh thổ.
Theo đối tượng khách hàng.
Lựa chọn các loại hình tín dụng và các sản phẩm tín dụng phù hợp trong từng thời kỳ.
Xây dựng các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng
Giới hạn tín dụng cho tồn hệ thống Ngân hàng: Căn cứ vào các quy định của pháp luật và định hướng của NHNN, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình, Ngân hàng xem xét và quyết định về các giới hạn tín dụng cần thiết trong từng thời kỳ:
Giới hạn quy mơ và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng. Giới hạn dư nợ/Tổng tài sản có rủi ro.
Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời gian.
Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn/Tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ.
Danh mục các ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, hoặc cho vay với điều kiện đặc biệt hoặc không cho vay.
Giới hạn tín dụng cho các ngành, sản phẩm, khu vực địa lý:
Trên cơ sở các phân tích, báo cáo về xu hướng phát triển, nhu cầu vốn mức độ rủi ro các ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm trên thị trường, đồng thời hạn chế tín dụng do tập trung tín dụng vào một số lĩnh vực chủ yếu.
Căn cứ năng lực tài chính, khả năng đáp ứng vốn của mình, Ngân hàng xây dựng các giới hạn tín dụng phù hợp đối với ngành, sản phẩm, khu vực địa lý trong từng thời kỳ nhất định:
Giới hạn tập trung tín dụng đối với ngành sản phẩm.
Giới hạn tập trung tín dụng theo khu vực trọng điểm kinh tế.
Căn cứ quy định của NHNN và thực tế hoạt động, chiến lược phát triển, Ngân hàng xây dựng và tuân thủ các giới hạn tín dụng đối với một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan.
Chính sách lãi suất
Là chính sách rõ ràng nhất và có tác động lớn nhất đến chính sách tín dụng nói chung. Với bất kỳ một NHTM nào, chính sách lãi suất sẽ được xây dựng dựa trên cơ sở uy tín của khách hàng và độ rủi ro của khoản vay. Dựa vào đó, chính sách lãi suất ưu đãi sẽ được cấp cho các khách hàng có độ uy tín cao, có mối quan hệ lâu năm với Ngân hàng và có lịch sử
tín dụng tốt. Các khoản vay có mức độ rủi ro thấp, mang tính khả thi cao cũng sẽ nhận được mức lãi suất tương ứng.
Đối với các khách hàng mới hoặc đối với các dự án cho vay có độ rủi ro cao, Ngân hàng sẽ đưa ra các mức lãi suất cao hơn để bù đắp rủi ro tín dụng. Việc chấp nhận cho khách hàng mới và có độ rủi ro cao vay để thu lãi suất cao là cần thiết trong việc tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, tuy nhiên trong một vài trường hợp Ngân hàng cần giới hạn hình thức cho vay này để tránh rủi ro quá lớn.
Chính sách khách hàng
Phân loại khách hàng, xác định khách hàng tiềm năng để tập trung đầu tư ln là chính sách tốt để tối đa hóa lợi nhuận. Trong năm 2016, Ngân hàng nên tập trung chủ yếu vào các khách hàng trong lĩnh vực: xuất khẩu dệt may – da giày – nông sản – thủ công mỹ nghệ; nhập khẩu thiết bị y tế - điện tử viễn thông – thiết bị thuộc lĩnh vực thủy điện, hạ tầng khu công nghiệp, phương tiện vận tải, công nghiệp chế biến thực phẩm, phân phối.
Đề ra nhóm khách hàng mục tiêu để nhằm tập trung phục vụ, mang lại lợi nhuận cao và giảm rủi ro theo ngành là chiến lược cần thiết của Ngân hàng hiện nay, nhưng Ngân hàng cũng nên cung cấp tín dụng cho nhiều nhóm khách hàng khác để mở rộng thị phần, phân tán rủi ro.
Chính sách khách hàng của Ngân hàng được xây dựng trên cơ sở phân loại khách hàng theo các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.
Để có được một chính sách khách hàng hiệu quả, Ngân hàng cần chú ý đến các biện pháp sau:
Xác định nhóm khách hàng cần tập trung: việc xác định đối tượng khách hàng trọng điểm khiến cho Ngân hàng có chiến lược rõ ràng trong việc thu hút nhóm khách hàng và phục vụ tốt hơn. Ngân hàng có chính sách cụ thể áp dụng đối với từng nhóm khách hàng theo hướng ưu đãi với khách hàng được xếp hạng chất lượng cao và ngược lại:
Chính sách về lãi suất tiền vay và các loại phí có liên quan.
Các điều kiện vay vốn (tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng).
Các dịch vụ hỗ trợ kèm theo (tài trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ về ngoại tệ).
Mở rộng và đa dạng hóa cơ cấu khách hàng: Việc có một nhóm khách hàng trọng điểm là điều cần thiết với bất kỳ Ngân hàng nào, tuy nhiên trong thời điểm kinh tế khủng hoàng ngày nay, Ngân hàng cũng cần phải mở rộng quy mô khách hàng để tìm kiếm các cơ hội mới và đồng thời tiếp tục giảm rủi ro cho cơ cấu tín dụng của mình. Việc thiết lập các hệ thống phân tích, dự báo đối với ngành, lĩnh vực cũng rất quan trọng.
Ngân hàng nên phân loại các nhóm khách hàng theo các tiêu chí: lượng tiền gửi, chất lượng vốn vay, ngành nghề kinh doanh… Để đảm bảo có chính
sách cho vay hoặc huy động vốn hợp lý, làm hài lịng mọi khách hàng.
Tổ chức các nhóm nghiên cứu khách hàng tìm hiểu tâm lý của họ để có chính sách huy động, chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý để đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn.Xây dựng chính sách giá ưu đãi với các khách hàng truyền thống, khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ để khuyến khích họ dùng nhiều hơn nữa.
Nâng cao chất lượng phục vụ và dịch vụ Ngân hàng. Chất lượng dịch vụ có thể được thể hiện thông qua: thủ tục đơn giản, giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh, tư vấn tận tình cho khách hàng, nơi giao dịch thuận tiện, hiện đại.
Tài sản đảm bảo.
Tài sản đảm bảo là nguồn thu của Ngân hàng trong trường hợp thu hồi vốn có rủi ro xảy ra, cũng là nhân tố trong thay đổi rủi ro tín dụng của Ngân hàng.
OCB Thanh Hóa thực hiện việc bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN và theo hướng dẫn của Ngân hàng OCB, phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Việc nhận, quản lý tài sản đảm bảo đã được văn bản quy định khá đầy đủ, chi tiết về định giá tài sản đảm bảo, xem xét về khả năng chuyển nhượng và tính pháp lý của tài sản… Tuy nhiên, trong thực tế Ngân hàng cần quy định cụ thể hơn nữa đối với việc nhận tài sản đảm bảo được hình thành từ vốn vay đặc biệt là đối với các dự án cơ sở hạ tầng (ví dụ: hệ số tài sản
bảo đảm để thực hiện chính sách khách hàng cần phải dựa thêm vào khả năng phát mại của tài sản). Trong thời gian nắm giữ tài sản đảm bảo, cán bộ Ngân hàng cần phải theo dõi kiểm tra và đánh giá lại tài sản bảo đảm theo sự biến động và xu thế giá trị của thị trường. Đối với các khoản vay có đảm bảo bằng tài sản, Ngân hàng cần yêu cầu người vay bổ sung tài sản khi tài sản đảm bảo cũ giảm giá trị.
Chính sách về sản phẩm tín dụng.
Hoạt động tín dụng truyền thống đem lại thu nhập lớn cho Ngân hàng nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn. Việc phát triển các loại hình sản phẩm tín dụng mới, nhất là sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại như phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa và quốc tế, bao thanh tốn… là cần thiết và phù hợp nhằm cơ cấu lại dư nợ tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, bất cứ một loại sản phẩm tín dụng mới nào của Ngân hàng được nghiên cứu và cung cấp ra thị trường đều phải được nhận diện rõ ràng, đầy đủ về tất cả các rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng. Đối với các sản phẩm tín dụng mang hàm lượng cơng nghệ cao (thẻ tín dụng…), ngồi các rủi ro tín dụng nói chung, vấn đề an tồn bảo mật của hệ thống công nghệ thông tin cũng cần phải được quan tâm để giảm đến mức thấp nhất các rủi ro xảy ra.
3.2.1.3. Xây dựng hệ thống các cơng cụ đo lường và định dạng rủi ro tín dụng.
Phân loại khách hàng: Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng qua việc chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng, từ đó có chính sách tín dụng phù hợp đối với từng khách hàng và nhóm khách hàng.
Phân loại khoản vay: khoản vay được thực hiện và phân loại theo chất lượng và mức độ rủi ro. Khoản vay có chất lượng cao thì tỷ lệ rủi ro thấp và ngược lại. Ngân hàng thực hiện khoản vay thường xun để theo dõi, phân tích và có phương án xử lý kịp thời với các rủi ro phát sinh trong từng khoản vay để giúp bảo toàn vốn, đạt lợi nhuận cao.
3.2.1.4. Quản lý, giám sát danh mục cho vay.
Đích hướng tới trong hoạt động tín dụng Ngân hàng là xây dựng được một danh mục cho vay an toàn, hiệu quả. Vốn cho vay phải được phân bổ một cách hợp lý vào các lĩnh vực ngành nghề theo các giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng quá mức, thực hiện phân tán rủi ro nhằm đạt lợi nhuận cao nhất và hạn chế tối đa rủi ro tín dụng.
Danh mục cho vay phải được rà sốt và có các báo cáo định kỳ về xu hướng rủi ro, các nguy cơ rủi ro chính, các lĩnh vực rủi ro cao của danh mục và các biện pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro.
Trên cơ sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất vốn của danh mục cho vay hiện tại (do sự thay đổi của mơi trường kinh doanh, thay đổi
chính sách của Nhà nước, sự biến động của bản thân doanh nghiệp và các nguyên nhân thuộc về Ngân hàng...) thực hiện việc điều chỉnh danh mục cho vay một cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo sự cân đối của danh mục giữa các tài sản có độ rủi ro cao và tài sản có độ rủi ro thấp, từ đó tạo ra thu nhập hợp lí và điều tiết được rủi ro.
3.2.1.5. Phân tán rủi ro tín dụng
Để thực hiện việc phân tán rủi ro, chi nhánh cần quan tâm đến phương thức sau:
Đa dạng hóa các phương thức cho vay:
Trong hoạt động tín dụng có rất nhiều phương thức cho vay như: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ
Hiện nay, OCB Thanh Hóa chủ yếu áp dụng các phương thức cho vay truyền thống như: cho vay hạn mức tín dụng và cho vay theo món, việc cho vay đồng tài trợ còn hạn chế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hình thức cho vay đồng tài trợ lại tỏ ra rất an tồn, khơng có nợ q hạn, nợ xấu. vì vậy, ngồi hình thức tín dụng truyền thống, chi nhánh nên áp dụng hình thức cho vay mới, liên kết các ngân hàng khác để cấp tín dụng với dự án cần nhiều vốn, đồng thời cán ộ tín dụng phải có trình độ cao.
Đa dạng hóa khách hàng :
Việc mở rộng cho vay với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tượng khách hàng nhằm tránh việc vay quá mức đối với một khách hàng, hạn chế rủi ro khi khách hàng gặp rủi ro
không trả được nợ. Với tiềm năng còn khá lớn của tỉnh Thanh Hóa, ngân hàng Phương Đơng hồn tồn có thể mở rộng đối tượng khách hàng là các DNNN, DNNQD, và cá nhân hộ gia đình, mở rộng mục đích cho vay, mức vay, thời hạn vay.
Thực hiện mua bán nợ:
Mua bán nợ là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với NHTM, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị. Mua bán nợ là công cụ đắc lực để quản trị doanh nghiệp cho vay hợp lý nhằm tránh rủi ro tập trung. Điều này được thể hiện ở chỗ khi danh mục cho vay của ngân hàng nằm trong mục mất cân đối, ngân hàng phải chuyển hướng đầu tư để phân tán rủi ro. Tuy nhiên, ngân hàng không thể chờ cho các khoản vay cũ hết hạn sau đó mới thu hồi vốn và chuyển hướng đầu tư, việc này mất nhiều thời gian và đơi khi khơng hiệu quả. Ngân hàng có thể bán các khoản vay nằm trong khu vực tập trung trong doanh mục của mình đồng thời mua lại các khoản vay mà trước đây chiếm tỷ trọng không lớn trong doanh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro.
Thực hiện bảo hiểm tín dụng
Bảo hiểm tín dụng là hình thức chuyển một phần hoặc tồn bộ rủi ro trong tín dụng cho các tổ chức bảo hiểm. đây là hình thức rất phổ biến ở các nước khác nhưng lại khá mới ở nước tavà hiện chưa có nhiều ngân hàng thực hiện. Bảo hiểm tín dụng là một trong những phương thức rủi ro trong ngân hàng. Bởi lẽ, mặc dù ngân hàng có thể thẩm định mức độ rủi ro của các khoản vay, nhưng đối với tai nạn do thiên tai thì
ngồi khả năng của con người. chỉ cần khách hàng tổn thất một phần, sản xuất kinh doanh đình trệ thì rủi ro trong ngân hàng rất lớn. Nếu bảo hiểm trả tiền kịp thời, doanh nghiệp có thể sản xuất ngay, khi đó ngân hàng có thể chậm thu hồi chứ khơng mất vốn.
3.2.1.6. Sử dụng các cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tín dụng.
Hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và OCB Thanh Hóa nói riêng vẫn chủ yếu áp dụng các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu cũng như nợ tiềm ẩn rủi ro, đó là thu trực tiếp của khách hàng, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, cho thuê các tài sản bảo đảm, sử dựng nguồn tái cấp vốn của nhà nước, giãn nợ.
Hiện nay trên thế giới, việc sử dụng các công cụ tài chính Forwards, Option, và Swap vào phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là rất phổ biến nhưng hầu như chưa được áp dụng trong quản lý rủi ro tín dụng ở Việt Nam. Vì vậy, để quản lý rủi ro tín dụng tốt thì các ngân hàng thương mai Việt Nam cũng như chi nhánh cần tập trung nghiên cứu các nghiên cứu các sản phẩm phái sinh trên thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối và thì rường hàng hóa, dần đưa vào sử dụng và cung cấp các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro. Thêm vào đó, cần tăng cường cơng tác quan hệ quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng từ các ngân hàng khác từ các nước tiên tiến nhất trên thế giới.
3.2.1.7. Xử lý nợ q hạn và nợ khó địi.
Là biện pháp cuối cùng để hạn chế tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra.
Việc xử lý nợ quá hạn, chi nhánh cần có những biện pháp cụ thể như:
+ Phân tích nguyên nhân của khách hàng từ đó có
biện pháp tháo gỡ.
+ Đối với những khách hàng có nợ q hạn có tính
chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình