2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh HồnKiếm. Kiếm.
2.1.1 Lịch sử hình thành.
Thực hiện Nghị quyết 3 – Khoá VI của Ban chấp hành Trung Ương Đảng và Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp, ngày 01/07/1988 Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ra đời và đi vào hoạt động, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển Hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
Trước tháng 7/1988, ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm là Ngân hàng quận Hoàn Kiếm (trực thuộc Ngân hàng Hà Nội) cho đến tháng 7/1988, ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập và Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm đã trở thành một chi nhánh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Cùng với sự thay đổi đó, Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm từ một quỹ tiết kiệm chuyển từ số 10 Lê Lai về 37 Hàng Bồ, quận Hồn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính của Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm cho đến bây giờ. Hiện nay, Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương– chi nhánh Hồn Kiếm là chi nhánh cấp một của NHTMCP Công thương Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước.
Nằm ở khu vực Hoàn Kiếm, một quận trung tâm của Hà nội với nhiều dãy phố kinh doanh sầm uất như Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Bồ… là nơi tập trung mua sắm với hệ thống cửa hàng và tham quan du lịch, đây cũng là nơi tập trung nhiều các hộ kinh doanh, các văn phòng đại diện các công ty là điều kiện thuận lợi cho NHTMCP Cơng thương Việt Nam – chi nhánh Hồn Kiếm có điều kiện mở rộng quy mơ kinh doanh tín dụng phục vụ kinh doanh và tiêu dùng, các dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, NH điện tử, … Tuy vậy, Ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn khi trên địa bàn cũng có
nhiều các ngân hàng khác cùng hoạt động, sự cạnh tranh lớn địi hỏi chi nhánh phải khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ bên cạnh việc mở rộng nhiều loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường.
Bên cạnh những hoạt động nâng cao hoạt động kinh doanh, sản phẩm dịch vụ hồn thiện, ..ngân hàng cũng ln chăm lo đến nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên, nâng cao chất lượng đào tạo, không ngừng phát triển nguồn nhân lực chất lượng đó là nhân tố quyết định cho sự phát triển của ngân hàng.
Trải qua 22 năm xây dựng, trưởng thành, cho đến nay NHTMCP Công thương - chi nhánh Hoàn Kiếm đã hoà nhập với hoạt động chung của ngành Ngân hàng trong cơ chế thị trường, không những đứng vững trong cạnh tranh mà cịn khơng ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
Bộ máy điều hành là một nhân tố khơng thể thiếu trong q trình hoạt
động của các cơ quan nói chung và NHTMCP Cơng thương Việt Nam – chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng. Dưới đây là sơ đồ thể hiện cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của chi nhánh:
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức chi nhánh.
CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ CÁC PHỊNG CHUN MƠN NGHIỆP VỤ PHỊNG GIAO DỊCH QUỸ TIẾT KIỆM GIÁM ĐỐC
Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức chi nhánh BAN GIÁM ĐỐC KHỐI KINH DOANH KHỐI QL RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI HỖ TRỢ PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG KHDN LỚN PHÒNG KHDN V&N PHÒNG KH CÁ NHÂN PHÒNG / TỔ QL RỦI RO P/Tổ QL NỢ CĨ VẤN ĐÈ KẾ TỐN GIAO DỊCH PHỊNG TTKQ P/TỔ THANH TỐN XNK P/TỔ TỔNG HỢP PHỊNG TỔ CHỨC HC P/TỔ THANH TỐN ĐT QUỸ TIẾT KIỆM
Trong đó, nhiệm vụ của phịng tín dụng:
- Tham mưu, đề xuất cho giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng tín dụng và đề xuất các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng, để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất các dự án tín dụng phân cấp uỷ quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong và ngồi nước. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn của Chính phủ, bộ, ngành khác, và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
- Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, theo dõi, đánh giá, tổng kết và đề xuất giám đốc cho phép nhân rộng.
- Phân loại nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và hướng khắc phục.
- Quản lý hồ sơ tín dụng, tổng hợp, phân tích, bảo mật thông tin và lập báo cáo về cơng tác tín dụng theo phạm vi được phân cơng.
- Marketing tín dụng: thiết lập, mở rộng hệ thống khách hàng, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi từ khách hàng.
- Phối hợp với các phịng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng.
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Hồn Kiếm. Họạt động huy động vốn.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền của Ngân hàng vì có nguồn tiền ổn định, mạnh mẽ sẽ giúp cho chi nhánh chủ động trong kinh doanh. Ý thức được tầm quan trọng đó chi nhánh Ngân
hàng cơng thương Hồn Kiếm đã ln chú trọng đến công tác huy động vốn từ các nguồn như các doanh nghiệp, tiền trong dân cư bằng các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn.
Tổng nguồn vốn mà NHTMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Hoàn Kiếm huy động qua các năm được thể hiện qua biểu đồ sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Vietinbank Hoàn Kiếm)
Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động tại Vietinbank Hoàn Kiếm 2007-2010
Với phương châm hoạt động là đi vay để cho vay, NHTMCP Cơng Thương Việt Nam – chi nhánh Hồn Kiếm hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong các công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình. Qua biểu đồ minh hoạ trên ta có thể thấy rõ sự thay đổi về tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng theo từng năm. Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 5.143 tỷ đồng, sang năm 2008, tổng nguồn vốn huy động giảm xuống 5.034 tỷ đồng và 4.500 tỷ đồng vào năm 2008 (giảm 643 tỷ đồng tương ứng 12,5% so với 2007). Điều này có thể giải thích được do từ năm 2007, các doanh nghiệp dần có xu hướng tham gia đầu tư mạnh vào các lĩnh vực tài chính, Ngân hàng, thị trường chứng khốn,
động sản. Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động lên rất đáng kể 7.000 tỷ đồng. Sở dĩ vậy, phần lớn là nhờ nền kinh tế phục hồi nhanh chóng. Cơng tác huy động vốn nhìn chung đã đạt được những kết quả khả quan và điều này có được là do Ngân hàng có mạng lưới PGD dày đặc, công tác thông tin truyền thông về các sản phẩm và dịch vụ, công tác nghiên cứu, đưa ra các sản phẩm mới được quan tâm chú trọng.
Hoạt động cho vay.
Hoạt động tín dụng là một hoạt động chủ yếu, đóng vai trị then chốt và mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, thông thường thu nhập từ lãi chiếm trên 75%, thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng chưa đến 25% tổng lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng được thể hiện rõ nhất qua biểu đồ tổng dư nợ tín dụng qua các năm 2007-2010:
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáoHĐKD của Vietinbank Hoàn Kiếm)
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay tại Vietinbank Hồn Kiếm năm 2007-2010
Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể thấy rõ, năm 2007, dư nợ cho vay đạt 1100 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch được giao do trong năm một số dự án của ngành dầu khí hoạt động rất hiệu quả, khách hàng đã trả được nợ trước hạn. Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng vẫn là 1.100 tỷ đồng. Tuy nhiên sang năm
2009, tổng dư nợ tín dụng là 1900 tỷ đồng do vận dụng tốt gói kích cầu nền kinh tế của Chính Phủ. Đến năm 2010, nỗ lực phục hồi nền kinh tế làm cho dư nợ cho vay tăng vọt, đạt 3500 tỷ đồng (tăng 84%), trong đó 6 tháng đầu năm là cuộc chạy đua tranh giành thị phần tín dụng giữa các ngân hàng thương mại khiến dư nợ 6 tháng đầu năm tăng đột biến đạt 2.497 tỷ đồng. Đó là những thành tựu đáng ghi nhận của tập thể cán bộ ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam – chi nhánh Hồn Kiếm.
Hoạt động khác.
a) Hoạt động dịch vụ.
Hoạt động dịch vụ của NHTMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Hoàn Kiếm đã phát triển dần qua các năm. Năm 2008,2009 chi nhánh đã triển khai đồng bộ các dịch vụ ngân hàng đa dạng như: dịch vụ thẻ ATM, chuyển tiền, kiều hối, thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ, séc du lịch... Nhờ vậy, dù kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng thu dịch vụ phí của chi nhánh năm 2008 đạt 5000 triệu đồng tăng 53.7% so với năm 2007, và năm 2009 đạt 13000 triệu đồng tăng 160% so với năm trước. Năm 2010, hoạt động dịch vụ của chi nhánh vẫn tiếp tục có những chuyển biến tương đối tồn diện, vững chắc; thu dịch vụ trong năm đạt 18000 triệu đồng tăng 38.5% so với năm trước và đạt 99% kế hoạch NHTMCP Cơng thương Việt Nam giao.
b) Hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
Năm 2008 và 2009, tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, giá vàng và ngoại tệ biến động thất thường. Bên cạnh đó do đặc thù tại chi nhánh khách hàng tập trung chủ yếu là doanh nghiệp lớn như các Tập đồn, Tổng cơng ty, cơ cấu cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao, khách hàng chủ yếu là đơn vị sản xuất, rất ít đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời do tác động trực tiếp của chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, với sự chủ động nắm bắt kịp thời diễn biến của thị trường và tích cực trong tiếp thị, chăm sóc khách hàng nên hoạt động vẫn có kết quả tốt. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại đạt năm 2008 đạt 82 triệu USD, thu phí thanh tốn xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại đạt 1,5 tỷ đồng, tăng 50% so với năm
đồng, tăng 93% so với năm trước và không phát sinh nợ trả thay trong bảo lãnh cho khách hàng. Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 119 triệu USD, lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 1.827 triệu đồng, tăng 3,5 lần so với năm trước. Năm 2010, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại đạt 98 triệu USD, thu phí từ hoạt động này là 1,8 tỷ đồng.
c)Hoạt động phát hành thẻ.
Đối với hoạt động này, chi nhánh thực hiện giao chỉ tiêu phát hành thẻ ngay từ đầu năm, mở rộng đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ, đơn vị trả lương qua thẻ. Công tác tiếp thị thẻ được đẩy mạnh và tập trung vào các trường đại học, các doanh nghiệp đang có quan hệ với chi nhánh để phát triển thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ trả lương qua thẻ... Kết quả, năm 2007 đã phát hành được 18000 thẻ ATM các loại, tăng 173% so với năm trước, mở rộng thêm 03 đơn vị chấp nhận và 02 đơn vị trả lương qua thẻ ATM. Năm 2009 phát hành được 10000 thẻ các loại, giảm 44.4% so với năm trước và đạt 80% kế hoạch được giao. Năm 2010, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn chi nhánh, số thẻ ATM đã phát hành tăng lên 40000 thẻ đạt 114% kế hoạch được giao; 42 thẻ tín dụng quốc tế được phát hành, thêm 02 đơn vị chấp nhận thẻ và 12 đơn vị trả lương qua thẻ nâng tổng số doanh nghiệp trả lương qua thẻ lên 22 đơn vị. Qua đó có thể cho thấy, chi nhánh đã và đang chú trọng hơn về hoạt động dịch vụ và coi đây là một tiềm năng lớn trong tương lai tạo ra thu nhập cho chi nhánh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Trong suốt hơn 20 năm hoạt động NHCT Hoàn Kiếm đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một chi nhánh hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, hoạt đông mua bán ngoại tệ,… thể hiện ở bảng sau:
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của NHCT Hoàn Kiếm)
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của NHCT Hoàn Kiếm từ năm 2007 đến năm 2010.
. Qua biểu đồ minh hoạ trên ta có thể thấy rõ sự thay đổi về tình hình lợi nhuận của Ngân hàng theo từng năm. Năm 2007 lợi nhuận chỉ đạt 65 tỷ thì đến năm 2008 đã tăng lên đạt mức lợi nhuận 90 tỷ (tương ứng tăng 38,5%). Tuy nhiên đến năm 2009 thì lợi nhuận có phần giảm sút, chỉ đạt 60 tỷ. Sở dĩ có sự sụt giảm như vậy là do hoạt động của Ngân hàng trong năm 2009 có nhiều khó khăn kể đến như nền kinh tế chưa thốt khỏi khủng hoảng, có nhiều Ngân hàng cạnh tranh hoạt động trên cùng địa bàn…nhưng năm 2010 lợi nhuận đạt 110 tỷ, tăng 83% so với năm 2009.
Như vậy, nhìn chung thì hoạt động của NHCT Hồn Kiếm đã gặt hái được nhiều thành cơng, điều đó khơng chỉ biểu hiện ở doanh thu mà cịn ở uy tín mà NHCT Hồn Kiếm tạo dựng ở trong lòng khách hàng.
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Hồn Kiếm.
2.2.1 Khái quát về chính sách hoạt động tín dụng của chi nhánh. * Về đối tượng vay vốn.
Hoạt động tín dụng ln chiếm một vị trí quan trọng bậc nhất trong tất cả các hoạt động của bất kỳ Ngân hàng nào. Do vậy, chi nhánh đã tổ chức cung ứng dịch vụ tín dụng tới khách hàng tương đối đầy đủ bao gồm:
- Cho vay vốn đồng tài trợ
- Cho vay cầm cố đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực khác nhau
- Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác
- Cho vay theo dự án, tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác đầu tư các dự án trong nước và quốc tế.
* Về lãi suất cho vay:
- Chi nhánh công bố biểu lãi suất cho vay và các loại phí tại cửa chi nhánh cho khách hàng tham khảo.
- Là một NHTM thuộc sở hữu nhà nước nên hoạt động của chi nhánh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội do ngân hàng cấp trên yêu cầu do đó mức lãi suất huy động và cho vay khơng thể như các NHTM cổ phần khác trong nền kinh tế.
- Mức và cách tính lãi suất trong hạn, gia hạn, lãi suất phạt quá hạn và các khoản phí được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng với khách hàng.
* Về quy trình tín dụng: bao gồm 6 bước chính.
Bước 1:Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:
Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng
Khả năng sử dụng vốn vay
Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay và lãi)
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách