Kiến nghị về bộ máy

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tổng hợp, trình bày thông tin về vốn nhà nước tại các doanh nghiệp trên báo cáo tài chính nhà nước (Trang 108 - 113)

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị về bộ máy

- Các mơ hình tổ chức bộ máy KTNN

Về nguyên tắc, việc tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị KTNN phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với tổ chức bộ máy hành chính và cơ chế quản lý tài chính - ngân sách trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ các đơn vị KTNN, giữa KBNN với các Bộ, ngành và địa phương trong việc thu thập, ghi chép, tổng hợp và trình bày các thơng tin tài chính kế tốn.

Việc tổ chức bộ máy kế tốn tại KBNN để thực hiện mơ hình Tổng KTNN được cân nhắc theo các mơ hình tổ chức: Mơ hình tập trung, mơ hình phân tán hoặc mơ hình kết hợp vừa tập trung vừa phân tán.

Qua khảo sát và nghiên cứu, mơ hình tổ chức phân tán là mơ hình phù hợp với thực tế hiện nay ở Việt Nam, với việc KBNN thực hiện chức năng Tổng KTNN, tức là bộ máy sẽ gồm kế toán trung tâm của hệ thống và các bộ phận kế toán ở các đơn vị kế toán trực thuộc. Kế toán trung tâm thực hiện kế

tốn các nghiệp vụ kinh tế liên quan cả hệ thống, đồng thời thực hiện tổng hợp các tài liệu kế toán từ các đơn vị kế toán trực thuộc gửi đến, lập báo cáo chung toàn đơn vị, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ cơng tác kế tốn tồn hệ thống. Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện cơng tác kế tốn tương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế tốn phát sinh ở bộ phận đó theo sự phân cơng của phịng kế tốn trung tâm. Các nhân viên kế tốn ở các bộ phận có nhiệm vụ thu thập thơng tin kế tốn và có thể xử lý sơ bộ thơng tin kế tốn và gửi về phịng kế tốn trung tâm.

Để thực hiện tổ chức bộ máy KTNN phù hợp với nhiệm vụ Tổng KTNN đặt tại KBNN, ngồi việc thiết lập mơ hình tổ chức, cần phải hoàn thiện và đưa ra các quy định cụ thể như các quy định về tổ chức bộ máy, quy định về kế tốn trưởng, bàn giao cơng việc của kế toán, kế tốn trưởng, ngun tắc phân cơng bố trí cán bộ kế tốn,… phù hợp với các giai đoạn triển khai của Tổng KTNN.

- Phương án tổ chức bộ máy KTNN để thực hiện chức năng Tổng KTNN đặt tại KBNN:

(1) Tại Trung ương (KBNN):

+ Chức năng, nhiệm vụ của Cục kế toán nhà nước:  Chức năng:

Cục kế toán nhà nước là đơn vị thuộc KBNN, thực hiện chức năng tham mưu, giúp KBNN tổ chức, triển khai thực hiện kế toán ngân sách nhà nước, Tổng kế tốn nhà nước, cơng tác thanh tốn của hệ thống KBNN.

Cục kế tốn nhà nước có tư cách pháp nhân, con dâu riêng, được mở tài khoản tại KBNN và Ngân hàng theo quy định của pháp luật.

 Nhiệm vụ:

Trình Tổng giám đốc KBNN quyết định hoặc để trình Bộ trưởng Bộ tài chính quyết định: dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng

dẫn về chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS; dự thảo các văn bản, chế độ để thực hiện Tổng KTNN; dự thảo các chế độ, quy trình thanh tốn trong hệ thống KBNN.

Thực hiện quyết toán NSNN: tổ chức thực hiện công tác tổng hợp thông tin, điện báo, báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn định kỳ và đột xuất của hệ thống KBNN; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách, giao dịch qua hệ thống KBNN; lập báo cáo quyết tốn NSNN, báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Thực hiện Tổng KTNN: tiếp nhận thơng tin báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán nhà nước theo quy định của pháp luật; tổ chức tổng hợp thơng tin tài chính nhà nước về tình hình tài sản nhà nước, nguồn lực và nghĩa vụ của Nhà nước, tình hình hoạt động - kết quả thu chi NSNN, vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản - nguồn lực - nghĩa vụ khác của nhà nước; lập báo cáo tài chính nhà nước của Chính phủ, báo cáo Bộ tài chính theo quy định của pháp luật.

Tổ chức, quản lý, điều hành cơng tác thanh tốn trong tồn bộ hệ thống KBNN.

Quyết toán hoạt động nghiệp vụ KBNN trong phạm vi kế toán nhà nước. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị KBNN trong việc thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước, tổng kế tốn nhà nước, cơng tác thanh toán trong hệ thống KBNN.

Thực hiện hoạt động quản lý, điều hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) theo nhiệm vụ được giao.

Thực hiện công tác tổng hợp, phân tích số liệu, tình hình thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước, tổng kế tốn nhà nước và cơng tác thanh tốn của hệ thống KBNN.

Chủ trì thực hiện việc thiết kế mẫu và đề xuất nhu cầu in ấn, phát hành các loại giấy tờ có giá trong lĩnh vực kế tốn, thanh toán của KBNN.

Trực tiếp làm việc với Thanh tra, kiểm toán nhà nước, các cơ quan có liên quan, … về ngân sách nhà nước, tổng KTNN trong phạm vi trách nhiệm được giao.

Tham gia ý kiến với các đơn vị có liên quan trong việc xây dựng chính sách chế độ về lĩnh vực kế tốn nhà nước.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc KBNN giao. + Cơ cấu tổ chức: Cục kế tốn nhà nước có các phịng sau:  Phịng chế độ  Phịng Tổng quyết tốn NSNN  Phịng Tổng kế tốn nhà nước  Phịng thanh tốn

Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng thuộc Cục kế toán nhà nước được quy định cụ thể trong Quyết định 1046/QĐ-KBNN ngày 30 tháng 9 năm 2015.

(2) Tại KBNN tỉnh, thành phố và tương đương

+ Phòng KTNN đặt tại KBNN tỉnh, thành phố thực hiện theo mơ hình vừa đảm nhiệm chức năng nghiệp vụ như hiện nay (kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS) và vừa thực hiện chức năng Tổng KTNN. Theo mơ hình này, Phịng KTNN tại KBNN tỉnh cần được tổ chức thành các bộ phận nghiệp vụ như sau: (1) Tổ tổng hợp số liệu Tổng KTNN, (2) Tổ kế toán giao dịch, (3) Tổ kế tốn thanh tốn. Trong đó, Tổ tổng hợp số liệu Tổng KTNN ngồi việc tổng hợp số liệu báo cáo của Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS, còn phải tiếp nhận báo cáo của các đơn vị HCSN, các đơn vị có vốn nhà nước,…

Về mặt đối tượng kế toán, về cơ bản tương tự như hoạt động tại KBNN, nhưng với phạm vi thực hiện đối với các đối tượng trong địa bàn quản lý. Theo đó cũng cần tổ chức các bộ phận liên quan đến từng mảng nghiệp vụ tổng hợp báo cáo theo mơ hình phân cơng tại KBNN. Với phương án này, khơng cần thành lập thêm phịng/bộ phận, tuy nhiên cần bố trí bổ sung mỗi đơn vị một số cán bộ kế tốn nghiệp vụ, có khả năng am hiểu, kinh nghiệm về KTNN nói chung.

+ Phịng giao dịch trực thuộc KBNN tỉnh: Tổ KTNN thuộc phòng giao dịch đảm nhiệm chức năng nghiệp vụ theo chế độ KTNN áp dụng cho TABMIS, thực hiện các nội dung thuộc chức năng Tổng KTNN trên địa bàn, được thực hiện tương tự như đối với KBNN quận, huyện.

(3) Tại KBNN quận, huyện

Việc bố trí cán bộ phụ thuộc vào quy mơ hoạt động của đơn vị KBNN. Mơ hình đối với KBNN quận, huyện có tổ chức phịng kế tốn hoặc tổ kế tốn vừa đảm nhiệm chức năng nghiệp vụ vừa đảm nhiệm chức năng Tổng kế toán trên địa bàn, theo đó cần được bổ sung cán bộ kế tốn nghiệp vụ. Để thực hiện chức năng Tổng KTNN, cần bố trí bổ sung mỗi đơn vị một số cán bộ kế tốn nghiệp vụ có khả năng am hiểu kinh nghiệm về KTNN nói chung.

Riêng đối với các quận nội thành thuộc TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, có quy mơ hoạt động lớn, với số lượng đơn vị HCSN và doanh nghiệp nhiều, có tổ chức Phịng kế tốn nhà nước, cũng được bố trí thành các tổ/bộ phận để theo dõi các khối, lĩnh vực riêng theo mơ hình phân cơng của KBNN Thành phố.

- Tổ chức bộ máy kế toán tại các đơn vị KTNN khác

Theo phương án tổ chức thông tin đầu vào cho Tổng KTNN nêu trên, bộ máy kế tốn tại các đơn vị KTNN khác, ngồi việc thực hiện các nhiệm vụ hiện nay, được giao thêm việc cung cấp thông tin đầu vào cho Tổng KTNN.

Các thơng tin cung cấp cho Tổng KTNN được quy định theo các mẫu biểu quy định trong chế độ kế tốn áp dụng cho từng loại hình đơn vị.

Như vậy, tại các đơn vị KTNN khác, việc tổ chức bộ máy kế tốn khơng có thay đổi lớn, tương đối ổn định, trong chế độ kế toán chỉ bổ sung thêm một số nhiệm vụ để phục vụ cung cấp thông tin đầu vào cho Tổng KTNN.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tổng hợp, trình bày thông tin về vốn nhà nước tại các doanh nghiệp trên báo cáo tài chính nhà nước (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)