Nhữn gh hỏng chủ yếu thờng xảy ra trong quá trình làm việc

Một phần của tài liệu khai thác ly hợp xe gaz-66 (Trang 33 - 37)

một số chú ý trong quá trình khai thác sử dụng ly hợp

4.2.nhữn gh hỏng chủ yếu thờng xảy ra trong quá trình làm việc

Những h hỏng chủ yếu của ly hợp bao gồm:

4.2.1. Ly hợp bị trợt:

Khi khởi động động cơ và kéo phanh tay, ấn bàn đạp ly hợp rồi gài số 4 rồi buông từ từ bàn đạp ly hợp. Đồng thời tăng nhẹ ga, nếu nh ly hợp tốt sẽ hãm động cơ tắt máy khi buông bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ vẫn làm việc bình thờng thì bộ ly hợp đã bị trợt. Khi đó mô men xoắn từ trục khuỷu động cơ sẽ không truyền hoàn toàn cho các bánh chủ động (đặc biệt khi ô tô có hàng và leo lên dốc). Kết hợp với việc tăng số vòng quay của trục khuỷu động cơ khi nhả bàn đạp ly hợp, ô tô hầu nh vẫn không nhích khỏi chỗ hoặc tăng tốc rất chậm ô tô chạy bị giật và trong buồng lái ngửi thấy mùi khét của các tấm đệm ma sát của đĩa bị động. Nguyên nhân ly hợp bị trợt có thể là:

+ Tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn, nếu tấm ma sát bị mài mòn ít thì khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình của bàn đạp ly hợp, còn nếu tấm ma sát bị mòn nhiều thì phải thay mới.

Dùng thớc kẹp, đo độ sâu của đầu đinh tán, nếu độ sâu của đầu đinh tán lớn hơn 0,3mm thì không cần phải thay tấm ma sát, còn nếu độ sâu này nhỏ hơn 0,3mm cần phải thay thế các tấm ma sát. Việc thay thế đợc tiến hành nh sau: Trớc hết tháo các đinh tán ở trên bề mặt ma sát rồi tháo tấm ma sát sau đó là sạch những bụi bẩn bên trong của xơng đĩa rồi mới lắp tấm ma sát mới, dùng đinh tán đóng tấm ma sát vào xơng đĩa.

+ Khoảng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp nhỏ do đó đĩa ép không ép hoàn toàn vào đĩa bị động, vậy để khắc phục hiện tợng này cần kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.

Điều chỉnh: Trớc hết điều chỉnh khe hở giữa piston xy lanh chính và cần đẩy từ: 0,5ữ1,5mm bằng đai ốc lệch tâm ở trục lệch tâm. Nếu điều chỉnh bằng đai ốc lệch tâm này mà vẫn cha đợc thì phải tiếp tục điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dài của thanh kéo bằng mối ghép ren trên đó .

Khe hở giữa đầu đòn mở với bạc mở bằng 3mm. Điều chỉnh khe hở này bằng cách thay đổi chiều dài của cần đẩy piston xy lanh công tác. Khi điều chỉnh đúng, hành trình tự do của đầu ngoài càng mở là 5mm.

Sau khi điều chỉnh đúng hai khe hở trên thì hành trình tự do của bàn đạp ly hợp phải nằm trong khoảng 30ữ37mm.

+ Cần kéo bị cong khắc phục bằng cách uốn thẳng và bôi trơn cho các khớp nối.

+ Đĩa ly hợp bị dính dầu, hiện tợng này là do ổ trục khớp nối ly hợp bôi trơn nhiều mỡ quá hoặc do dầu rò rỉ chảy qua ổ trục chính phía sau của trục khuỷu, trong trờng hợp đó lực ma sát giảm đi đột ngột và các đĩa ly hợp bị tr- ợt. Muốn khắc phục h hỏng này phải tháo rời ly hợp, dùng xăng rửa sạch các đĩa, còn các tấm đệm ma sát thì dùng bàn chải sắt hoặc giũa đánh sạch.

+ Các lò xo ép bị yếu hoặc bị gãy cách khắc phục là phải thay mới hoàn toàn.

4.2.2. Nối động lực bộ ly hợp bị rung mạnh, không nối êm:

Sau khi cài số buông từ từ bàn đạp ly hợp thì thấy động cơ giật và rung động mạnh. Khi nối động học không êm thì ly hợp đã bị hỏng một số chi tiết sau: + Có dầu mỡ dính vào tấm ma sát, đinh tán bị lỏng, đĩa bị động của ly hợp không di chuyển đợc trên rãnh then hoa của trục bị động. Cách khắc phục là phải lau sạch tấm ma sát, tán lại các đinh tán, tra dầu bôi trơn cho các rãnh then hoa trên trục bị động.

+ Có chi tiết bị gãy, vỡ, nứt đĩa ép, cách khắc phục là phải thay thế bằng các chi tiết mới khác.

+ Đĩa ma sát bị mài mòn không đều, bị cong vênh: Để khắc phục đầu tiên ta kiểm tra độ mòn và độ vênh của bề mặt đĩa ép. Nếu đĩa ép bị mài mòn ít thì chúng ta tiến hành mài phẳng, còn nếu đĩa ép bị cong vênh thì cần phải nắn lại bằng dụng cụ chuyên dùng. Tốt nhất là khi đĩa ép bị mài mòn hoặc nứt vỡ thì chúng ta nên thay mới, còn đĩa ép bị cong vênh thì có thể gia nhiệt để nắn đĩa.

4.2.3. Ly hợp ngắt không hoàn toàn :

Khi xe đang chạy ta đạp hết bàn đạp ly hợp nhng vào số vẫn khó khăn và kèm theo tiếng va đập mạnh của các bánh răng trong hộp số, qua đó chứng tỏ ly hợp không cắt hoàn toàn. Đĩa ma sát bị động của ly hợp vẫn tiếp tục quay theo bánh đà. H hỏng này của ly hợp có thể do những nguyên nhân sau:

+ Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp lớn, tức là khe hở giữa bạc mở và các đầu trong của cần đòn mở ly hợp lớn, h hỏng này khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình của bàn đạp ly hợp.

+ Đĩa bị động bị cong vênh hoặc bị lệch, h hỏng này thờng phát sinh khi bộ ly hợp quá nóng sau khi nó bị trợt và cách khắc phục bằng cách nắn lại hoặc thay mới.

+ Đĩa ép bị mòn, bị vênh, biến dạng, nứt vỡ thì phải thay mới hoàn toàn. Còn nếu đĩa ép bị lệch, khi ngắt ly hợp, đĩa chủ động vẫn tiếp tục ép từng phần vào đĩa bị động. H hỏng này phát sinh khi các đầu trong của cần tách ly hợp không cùng nằm trên một mặt phẳng, trong trờng hợp này cần phải điều chỉnh vị trí các cần tách ly hợp.

+ Má ma sát đĩa ly hợp bị vỡ sẽ gây ra hiện tợng kẹt giữa đĩa bị động và đĩa chủ động, khiến cho bộ ly hợp ngắt không hoàn toàn, cần phải tháo bộ ly hợp để thay thế má ma sát .

+ Moay ơ đĩa ma sát bị động của ly hợp dịch chuyển khó trên trục bị động làm đĩa bị động không tách hoàn toàn ra khỏi mặt bánh đà thì phải rửa sạch rãnh then hoa và phải bôi dầu mỡ.

4.2.4. Ly hợp đóng đột ngột:

Khi ta nhả chân bàn bàn đạp thấy rất êm nhẹ nhng ô tô vẫn chuyển bánh bị giật. Hiện tợng này có thể xảy ra trong trờng hợp khớp ngắt bị kẹt ở bạc dẫn hớng. Khi nhả bàn đạp ly hợp khớp nối sẽ di chuyển không đều đặn theo bạc dẫn hớng, còn khi lực lò xo thắng sự kẹt của khớp nối, thì khớp nối sẽ di chuyển nhanh, giải phóng cần tách ly hợp một cách đột ngột và các đĩa bị ép lại một cách nhanh chóng. Sự đóng đột ngột của ly hợp cũng có thể do những đờng rạn nứt nhỏ trên các đĩa chủ động gây lên sau khi chúng bị quá nóng. Muốn khắc phục những h hỏng này phải thay mới những chi tiết bị hỏng

4.2.5. Ly hợp bị kêu

Tiếng kêu của ly hợp rất dễ nhận biết khi động cơ đang nổ nhỏ. Nhng cũng cần phải phân biệt đợc tiếng kêu phát ra khi cắt hay nối động lực.

+ Tiếng kêu phát ra khi nối động lực học :

Do rãnh then hoa của moay ơ và rãnh then hoa trên trục bị động của ly hợp mòn làm mối ghép lỏng thì phải thay mới cả hai chi tiết này.

Do các lò xo giảm chấn xoắn của đĩa bị động bị yếu hay gẫy: phải thay mới nhằm mục đích đảm bảo cho việc giảm chấn xoắn cho đĩa bị động tránh hiện tợng cộng hởng.

Do đờng tâm trục khuỷu động cơ và trục chủ động của hộp số chính không đồng tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiếng kêu phát ra khi cắt động lực do các nguyên nhân sau:

Đối với loại ly hợp sử dụng vòng bi mở thì do vòng bi mở bị mòn, hỏng, thiếu dầu bôi trơn làm vòng bi mở bị kêu khi ta đạp vào bàn đạp ly hợp.

Khắc phục hiện tợng này bằng cách kiểm tra để bổ sung mỡ bôi trơn hoặc thay mới.

ổ bi cầu gối trục bị động ly hợp ở lỗ đuôi trục khuỷu bị mòn, hỏng. Khi đạp bàn đạp ly hợp cắt động lực trục bị động trục bị động không quay trong lúc bánh đà và vòng bi quay làm phát ra tiếng kêu thì phải thay mới ổ bi cầu này.

Các lò xo hồi vị, yếu sẽ gây tiếng kêu khi cắt động lực và lúc động cơ nổ ở chế độ chạy chậm thì thay mới các lò xo này mà không cần tháo ly hợp.

4.2.6. Rung động ở bàn đạp ly hợp

Khi đạp bàn đạp ly hợp lúc động cơ đang nổ sẽ bị rung. Nếu ấn mạnh hơn thì bàn đạp ly hợp hết rung động. Nguyên nhân:

+ Đờng tâm giữa trục khuỷu động cơ và trục chủ động hộp số chính không đồng tâm làm đĩa bị động và các chi tiết khác dịch chuyển ra vào làm mài mòn nhanh chóng các chi tiết của ly hợp.

+ Bánh đà bị đảo, lệch tâm gây rung động cho bàn đạp ly hợp.

+ Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị cong vênh. Cách khắc phục là nắn lại hoặc thay thế.

+ Bánh đà không lắp đúng vào các chốt định vị: chúng ta phải tháo bánh đà ra và tiến hành kiểm tra lại các chốt định vị sau đó mới tiến hành lắp bánh đà vào.

+ Vỏ ly hợp lệch tâm so với đờng tâm bánh đà: điều chỉnh lại bằng cách tháo vỏ ly hợp ra và tiến hành cân chỉnh sau đó mới lắp vỏ ly hợp.

4.2.7. Đĩa ma sát bị động của ly hợp chóng mòn

Có nhiều yếu tố làm cho đĩa ma sát bị mài mòn:

+ Do đĩa ma sát bị trợt với mặt bánh đà và đĩa ép của ly hợp.

+ Do khi ngời lái xe thờng xuyên để chân lên bàn đạp ly hợp làm cho đĩa ma sát bị động bị mòn. Do vậy trong sử dụng không nên để chân lên bàn đạp

+ Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị động bị vênh. Do đó cần phải nắn lại

+ Khoảng hành trình tự do bàn đạp ly hợp nhỏ hoặc không có, làm đĩa ma sát bị động bị trợt gây chóng mòn. Cần phải chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp ly hợp .

+ Sử dụng liên tục ly hợp, do ngời lái thờng xuyên đặt chân lên bàn đạp.

4.2.8. Bàn đạp ly hợp nặng

Khi đạp bàn đạp ly hợp phải đạp thật mạnh mới đạp đợc bàn đạp ly hợp xuống. Hiện tợng này do các nguyên nhân sau:

+ Bàn đạp bị cong cọ sát vào thùng xe. + Các cần đẩy bị cong.

Một phần của tài liệu khai thác ly hợp xe gaz-66 (Trang 33 - 37)