Dùng mũi khoan có φkhoan ≤ φđinh tán khoan bỏ đinh tán cũ Dùng các mũi khoan để sửa lại các lỗ đó.

Một phần của tài liệu khai thác ly hợp xe gaz-66 (Trang 41 - 44)

- Dùng các mũi khoan để sửa lại các lỗ đó.

- Chọn đinh tán có đờng kính thích hợp để tán chặt lại nh cũ hoặc ta có thể dùng phơng pháp xoay khi đinh tán bị nới lỏng.

- Dùng căn lá, bàn phẳng bột mầu để kiểm tra độ vênh và diện tích tiếp xúc của đĩa ma sát và kiểm tra độ vênh đảo bằng đồng hồ xo và dụng cụ chuyên dùng. Nếu đĩa bị vênh đảo > 0,3 mm thì phải nắn lại bằng dụng cụ chuyên dùng.

- Kiểm tra độ mòn của moay ơ then hoa bằng thớc cặp và dỡng. Nếu độ mòn >(0,15- 0,18) mm thì sửa chữa bằng phơng pháp hàn đắp sau đó xọc lại răng. Nếu then hoa bị mòn và xơng đĩa bị nứt thì thay mới.

- Kiểm tra lò xo dập tắt dao động xoắn: nếu bị giảm đàn tính, bị gẫy, nghiêng đổ tụt khỏi lỗ thì thay mới.

* Yêu cầu KT sau sửa chữa:

- Chiều sâu lỗ đinh tán ≥ (1- 1,2) mm.

- Độ vênh không > 0,1 mm, diện tích tiếp xúc ≥ 75%. - Các đinh tán phải chắc chắn.

4.4.3. Thân ly hợp:

- Dùng phơng pháp trực quan để kiểm tra sự nứt vỡ. Nếu vết nứt không qua phần truyền lực thì sửa chữa bằng phơng pháp hàn hoặc gắn keo êpôxi.

- Dùng bàn phẳng căn lá kiểm tra độ vênh, nếu độ vênh > 0,5 mm thì dùng búa nắn lại.

Các lỗ ren bị hỏng thì sửa chữa bằng phơng pháp sửa chữa kích thớc.

4.4.4. Các chi tiết khác:

* Lò xo ép: Kiểm tra sự nứt gãy bằng phơng pháp trực quan. Kiểm tra sự nghiêng đổ và đàn tính bằng thớc và cân chuyên dùng. Nếu lò xo bị nứt gẫy, nghiêng đổ > (2- 3)o, chiều cao < 2 mm và lực đàn tính giảm thì phải thay mới.

- Nếu trong bộ lò xo có từ 1- 2 lò xo có chiều cao thấp hơn ta có thể thêm đệm vào lò xo đó và lắp xen kẽ.

* Cần tách

- Nếu nứt gãy, cong xoắn thì thay mới.

- Đầu trong cần tách bị mòn hơn qui định thì ta tiến hành hàn đắp sau đó mài lại.

- Kiểm tra các lỗ bắt thanh lăn kim. Nếu lỗ bị mòn rộng mòn méo quá qui định cho phép thì ta sửa chữa bằng phơng pháp thêm chi tiết hoặc sửa chữa bằng cách doa cho lỗ hết méo sau đó tăng kích thớc của chốt.

Chú ý‎: Khi sửa chữa hai lỗ này phải đảm bảo khoảng cách hai lỗ không đổi và đồng tâm hai trục phải song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.

Khi tăng kích thớc chốt ổ bi kim ta phải tăng kích thớc lỗ trên quang treo lỗ đĩa ép.

* Vòng bi mở: Nếu bị nứt rỗ thì phải thay mới.

4.4.5. Lắp ghép điều chỉnh:

* Điều chỉnh: Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp, các đầu đòn mở phải đồng phẳng (độ không đồng phẳng không lớn hơn 0,2 mm).

4.4.6. Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa:

- Điều khiển phải nhẹ nhàng linh hoạt.

- Cắt dứt khoát, nối êm dịu, truyền hết mô men xoắn cho động cơ. - An toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi có tải.

4.5.Bảo dỡng kỹ thuật ly hợp và hệ thống dẫn động điều khiển.

4.5.1. Kiểm tra trớc lúc xe chạy:

- Kiểm tra sự làm việc của ly hợp và hệ thống dẫn động.

- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp ly hợp, khi đạp và nhả phanh.

4.5.2. Bảo dỡng thờng xuyên:

- Kiểm tra sự làm việc của ly hợp, của hệ thống dẫn động, hành trình tự do. - Bôi trơn các ổ bi.

4.5.3. Bảo dỡng cấp 1: Thực hiện đầy đủ nội dung của bảo dỡng thờng xuyên, ngoài ra ta còn làm thêm các công việc sau:

- Kiểm tra phát hiện h hỏng, điều chỉnh hành trình tự do. - Kiểm tra các thanh kéo, các khớp bản lề.

- Dùng tay để bôi trơn các cụm, khớp nối của hệ thống dẫn động. Bôi trơn các ổ đỡ của giá treo bàn đạp ly hợp bằng mỡ chịu nớc.

4.5.4. Bảo dỡng cấp 2: Phải thực hiện đầy đủ các công việc của bảo dỡng cấp 1. Ngoài ra ta phải làm các công việc sau:

Tài liêụ tham khảo

1. Xe quân sự bọc thép bánh hơi. Tác giả: Phạm Thanh Bình (dịch) Học Viện Kỹ thuật Quân sự-1996 2. Sửa chữa ô tô

Gs-ts L.V. Đechtrenrincki Ngời dịch: Vũ Hữu Hng

Vũ Đức Lập Đoàn Văn Thành Nguyễn Văn Dũng Cao Minh Tiến Nguyễn Ngọc Ban.

Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Hà Nội-1997. 3. Cấu tạo ô tô quân sự

Tác giả: Phạm Đình Vi- Vũ Đức Lập. Học Viện Kỹ thuật Quân Sự. Hà Nội-1995. 4.

Một phần của tài liệu khai thác ly hợp xe gaz-66 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w