Kết quả T– test với khách hàng có giới tính khác nhau

Một phần của tài liệu Tác động của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng trong lĩnh vực xe gắn máy ở việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Kiểm định T – Test

Kiểm định

Levene Kiểm định T – Test

F Sig. T Df Sig. (2- taile d) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95% Thấp

hơn Cao hơn LOY Phƣơng sai bằng nhau 12.404 .000 7.928 281 .000 1.11285 .14036 .83655 1.38914

Phƣơng sai không bằng nhau 7.776 241.483 .000 1.11285 .14312 .83093 1.39476 SEV Phƣơng sai bằng nhau .537 .464 2.790 281 .006 .46096 .16525 .13568 .78625 Phƣơng sai không bằng nhau 2.802 278.745 .005 .46096 .16452 .13710 .78482 ABP Phƣơng sai bằng nhau .352 .553 6.040 281 .000 .99543 .16481 .67100 1.31986 Phƣơng sai không bằng nhau 6.025 272.069 .000 .99543 .16521 .67018 1.32068 DBP Phƣơng sai bằng nhau .351 .554 4.371 281 .000 .69764 .15959 .38350 1.01178 Phƣơng sai không bằng nhau 4.385 277.771 .000 .69764 .15910 .38445 1.01083 WO

M

Phƣơng sai bằng nhau .783 .377 4.308 281 .000 .67698 .15714 .36766 .98629 Phƣơng sai không bằng nhau 4.302 273.178 .000 .67698 .15737 .36717 .98679

Nguồn: Tác giả trích từ phân tích dữ liệu trên phầm mềm SPSS 17.0

Kết quả T – Test ở bảng 4.7 cho thấy có sự khác biệt giữa hai trung bình trong tất cả các nhân tố LOY, SEV, ABP, DBP và WOM vì Sig. < .05. Nhƣ vậy, trong tất cả các nhân tố này thì khách hàng nam điều có mức độ đánh giá cao hơn khách hàng nữ. Đối với LOY, mức độ trung thành của khách hàng nam cao hơn khách hàng nữ (trung bình 4.9597 của nam so với nữ là 3.8468), tiếp đến là giá trị tự thể hiện của khách hàng nam cũng cao hơn khách hàng nữa (4.2345 so với 3.7735), Sự lơi cuốn của tính cách thƣơng hiệu cũng thể hiện khách hàng nam đánh giá cao hơn khách hàng nữ (4.4907 và 3.4953), Mức độ tác động của khách hàng nam so với khách hàng nữ trong hai nhân tố Sự khác biệt về thƣơng hiệu và Những lời đồn về thƣơng hiệu cũng cao hơn (5.0305 và 4.3329; 4.5191 và 3.8421).

4.5.2 Độ tuổi

Cảm nhận và suy nghĩ của khách hàng về thƣơng hiệu và các nhân tố tích cách thƣơng hiệu có thể khơng giống nhau khi độ tuổi của họ là khác nhau, cùng nhận định nhƣ thế đối với lĩnh vực xe máy, tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định các giả thuyết sau:

H7 – 1: Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tác động của Lòng trung thành thƣơng hiệu của khác hàng (LOY).

H7 – 2: Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tác động của Giá trị tự thể hiện (SEV).

H7 – 3: Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tác động của Sự lơi cuốn của tính cách thƣơng hiệu (ABP).

H7 – 4: Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tác động của Sự khác biệt so với thƣơng hiệu khác (DBP).

H7 – 5: Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tác động của Những lời đồn về thƣơng hiệu (WOM).

Kết quả kiểm định Levene ở bảng 4.8 cho thấy khơng có sự khác biệt phƣơng sai của các nhóm tuổi khác nhau trong các nhân tố SEV, ABP, DBP và WOM vì Sig. = .875; .314; .076; .464 > .05, chỉ có phƣơng sai của các nhóm tuổi trong LOY bằng nhau vì Sig. = .015 < .05.

Vì phƣơng sai của các nhóm tuổi trong LOY khác nhau nên tác giả tiến hành phép kiểm định hậu ANOVA (ANOVA post hoc tests) với phƣơng pháp kiểm định Tamhane’s T2 (kiểm định t từng cặp trƣờng hợp phƣơng sai khác nhau). Kết quả kiểm định hậu ANOVA (xem thêm phần phụ lục 6) cho thấy, có sự khác biệt trong nhóm tuổi 18 – 22 với các nhóm 28 – 32; 33 – 37 và > 37; và nhóm 23 – 27 với các nhóm 28 – 32; 33 – 37 và > 37. Nhƣ vậy có thể nói có sự khác biệt giữa hai nhóm tuổi dƣới 28 và từ 28 tuổi trở lên đối với lòng trung thành thƣơng hiệu của khách hàng, cụ thể những khách hàng có độ tuổi từ 28 trở lên thì trung thành hơn những khách hàng có độ tuổi từ 28 trở xuống.

Một phần của tài liệu Tác động của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng trong lĩnh vực xe gắn máy ở việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w