Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng TMCP TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Các biến sau khi đƣợc kiểm định thang đo và loại bỏ các biến kh ng đảm bảo độ tin cậy, s đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố để xác định lại thang đo. Phân tích nhân tố để nh m các biến ít tƣơng quan với nhau thành các nhân tố mà các biến trong đ c sự tƣơng quan với nhau hơn, từ đ h nh thành các nhân tố đại diện nhƣng vẫn mang đầy đủ th ng tin so với số lƣợng biến ban đầu.

Phân tích nhân tố bao gồm các bƣớc:

Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu

bằng chỉ số KMO (Kaiser– Meyer– Olkin) và giá trị thống kê arlett. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Chỉ số KMO> 0.5

- Mức nghĩa quan sát nhỏ (sig< 0.05)

Bước 2: phƣơng pháp trích nhân tố và phƣơng pháp xoay nhân tố s đƣợc tiến hành

để xác định số lƣợng các nhân tố đƣợc trích ra và xác định các biến thuộc từng nhân tố.

Tiêu chuẩn đánh giá:

- Chỉ những nhân tố nào c Eigenvalue > 1 s đƣợc giữ lại trong m h nh phân tích, vì những nhân tố này c tác dụng t m tắt th ng tin tốt hơn so với những nhân tố c Eigenvalue < 1.

- Tổng phƣơng sai trích > 50% để chứng tỏ m h nh trên phù hợp với dữ liệu phân tích.

- Hệ số Factor loading: là hệ số tƣơng quan đơn giữa biến và nhân tố. Điều kiện: hệ số factor loading > 0.5. iến s thuộc nhân tố nào mà tại đ biến c hệ số factor loading lớn nhất. Những biến nào kh ng thoả các tiêu chuẩn trên s bị loại.

Bước 3: kiểm định lại độ tin cậy của thang đo các nhân tố này bằng hệ số Cronbach

3.5.4Phân tích tƣơng quan - hồi qu

Để kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần văn h a c ng ty và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong m h nh nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan với hệ số tƣơng quan Pearson (r). Giá trị r: -1 ≤ r ≤ +1.

Nếu r > 0 thể hiện tƣơng quan đồng biến. Ngƣợc lại, r < 0 thể hiện tƣơng quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến kh ng c mối liên hệ tuyến tính.

│r│ → 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt │r│ → 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu

Mức nghĩa “sig” của hệ số tƣơng quan, cụ thể nhƣ sau: < 5%: mối tƣơng quan khá chặt ch

< 1%: mối tƣơng quan rất chặt ch

ƣớc kế tiếp, sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội. Mục tiêu của phân tích hồi quy là nhằm xác định nhân tố quan trọng nhất, c tác động mạnh nhất đến biến phụ thuộc.

Bước 1: Kiểm định m h nh hồi quy

- Th ng thƣờng chúng ta kh ng biết trƣớc đƣợc m h nh hồi quy c thích hợp kh ng. Do đ chúng ta cần phải tiến hành dò t m xem c bằng chứng n i rằng các giả định cần thiết bị vi phạm hay kh ng. Ở đây chúng ta khảo sát sự thích hợp bằng cách xây dựng biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn, biểu đồ tần số P-P, đồ thị phân tán. Tiêu chuẩn để đánh giá sự thích hợp của m h nh là giá trị trung b nh Mean của phần dƣ chuẩn số nhỏ (0.00) và độ lệch chuẩn lớn (> 0.95).

- Hệ số ph ng đại VIF kh ng vƣợt quá 10 để tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến cho m h nh hồi quy (Hoàng Trọng, 2008).

- Hệ số xác định R2 và hệ số xác định điều chỉnh R2 adj: hệ số xác định R2 cho thấy % biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi sự biến thiên của các biến độc lập. Tiêu chuẩn để đánh giá sự thích hợp của m h nh là hệ số xác định R2 và hệ số xác định điều chỉnh R2 adj lớn hơn hay bằng 50%.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 tr nh bày qui tr nh của nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và th ng tin mẫu. Trong đ đề tài sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu là định tính và định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn 10 thành viên thuộc 03 ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhằm t m hiểu sơ bộ vấn đề và thu thập th ng tin. Từ thang đo của mơ hình ảnh hƣởng giữa văn h a c ng ty và sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng tƣ nhân - 4 thành phần văn h a c ng ty với 16 biến và yếu tố sự gắn kết với 5 biến quan sát đã đƣợc điều chỉnh cho phù hợp và dễ hiểu gồm 24 biến quan sát tại Việt Nam. Tiếp đ là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với kích thƣớc mẫu 250 nhằm thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố và phân tích hồi qui.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê m tả dữ liệu

Tổng số mẫu khảo sát đã gởi đi là 250 bảng, thu về 238 bảng, sau khi loại bỏ 14 bảng kh ng đạt u cầu thì cịn lại 224, đạt tỉ lệ 94,12%. Phân loại 224 ngƣời tham gia theo thành phần giới tính, tuổi tác, tr nh độ, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác và thu nhập trung bình nhƣ sau:

4.1.1Kết quả về ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc khảo sát

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 08 ngân hàng thƣơng mại cổ phần khu vực TP.HCM. Trong đ , đối tƣợng khảo sát chủ yếu tập trung tại các ngân hàng nhƣ ACB (21%), Sacombank (16.1%), Techcombank (14.7%), Eximbank

(12.1%)

ảng 4.1 Kết quả khảo sát ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại TP.HCM STT Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tần suất %

1 ACB 47 21 2 Sacombank 36 16.1 3 Đ ng Á 22 9.8 4 MB 26 11.6 5 Techcombank 33 14.7 6 Eximbank 27 12.1 7 VPbank 19 8.5 8 Maritimebank 14 6.2 Tổng cộng 224 100

4.1.2Kết quả khảo sát về giới tính

40

ảng 4.2 Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo giới tính

Giới tính Tần suất %

Nam 99 44.2

Nữ 125 52.8

Tổng cộng 224 100

4.1.3Kết quả khảo sát về độ tuổi

Độ tuổi khảo sát chủ yếu là dƣới 35 tuổi, điều này c ng phù hợp với t nh h nh thực tế trong lĩnh vực ngân hàng

ảng 4.3: Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo độ tuổi

Độ tuổi Tần suất % Dƣới 25 tuổi 74 33.0 Từ 25-35 tuổi 103 46.0 Trên 35 tuổi 47 21.0 Tổng cộng 224 100.0 4.1.4Kết quả khảo sát về tr nh độ

Phần lớn nhân viên ngân hàng c tr nh độ học vấn đều từ đại học trở lên

ảng 4.4 Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo tr nh độ

Tr nh độ Tần suất % Cao đẳng 23 10.3 Đại học 133 58.4 Sau đại học 68 30.4 Tổng cộng 224 100.0 4.1.5Kết quả khảo sát về vị trí c ng tác

Đối tƣợng khảo sát chủ yếu là nhân viên (52.2%) và cán bộ quản l cấp cơ sở (41.1%)

ảng 4.5 Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo vị trí c ng tác

Vị trí c ng tác Tần suất %

41

Cán bộ quản l cấp tổ, đội 92 41.1

Trƣởng/ph phòng ban hoặc tƣơng đƣơng 15 6.7

Tổng cộng 224 100.0

4.1.6Kết quả khảo sát về thời gian c ng tác

ảng 4.6 Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo thời gian c ng tác

Vị trí c ng tác Tần suất % Dƣới 3 năm 69 30.8 Từ 3 đến 5 năm 103 46.0 Từ 5 đến 10 năm 43 19.2 Trên 10 năm 9 4.0 Tổng cộng 224 100.0

4.1.7Kết quả khảo sát về thu nhập trung b nh

Thu nhập trung b nh của nhân viên tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc khảo sát nằm trong khoảng từ 5 đến 12 triệu đồng

ảng 4.7 Kết quả khảo sát số lƣợng nhân viên theo thu nhập

Vị trí c ng tác Tần suất % Dƣới 5 triệu 34 15.2 Từ 5 đến 7 triệu 92 41.1 Từ 7 đến 12 triệu 88 39.3 Từ 12 triệu trở lên 10 4.5 Tổng cộng 224 100.0

4.2 Đánh giá thang đo

4.2.1Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậ Cronbach Alpha

4.2.1.1 Thang đo các ếu tố văn h a tổ chức

Theo m h nh nghiên cứu, các yếu tố văn h a tổ chức đƣợc xác định và đo lƣờng th ng qua 4 yếu tố:

- Đào tạo và sự phát triển - Phần thƣởng và sự c ng nhận - Sự trao đổi th ng tin

ảng 4.8 Hệ số Alpha của các thang đo ếu tố văn h a tổ chức (N = 224) iến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến LVNHOM1 9.6920 4.519 .709 .606 LVNHOM2 9.8170 5.253 .433 .764 LVNHOM3 9.9330 5.013 .568 .688 LVNHOM4 9.9732 5.219 .512 .718 Alpha = 0.754, số mẫu = 4 DTAO1 16.0938 14.175 .784 .868 DTAO2 16.2188 14.145 .694 .884 DTAO3 15.9062 14.274 .812 .864 DTAO4 15.9018 15.219 .677 .885 DTAO5 16.0045 15.170 .687 .883 DTAO6 15.9688 14.793 .679 .884 Alpha = 0.896, số mẫu = 6 PTHUONG1 15.1607 14.629 .785 .881 PTHUONG2 15.0670 13.372 .875 .865 PTHUONG3 15.0045 13.305 .789 .880 PTHUONG4 14.6786 15.717 .579 .909 PTHUONG5 15.0536 14.768 .708 .891 PTHUONG6 15.3036 15.109 .698 .893 Alpha = 0.904, số mẫu =6 THONGTIN1 9.6429 3.773 .628 .763 THONGTIN2 9.9643 4.501 .627 .760

THONGTIN3 10.0045 4.444 .563 .787

THONGTIN4 9.4688 4.116 .699 .724

Alpha = 0.808, số mẫu = 4

Thành phần Làm việc nh m gồm 4 biến quan sát là LVNHOM1, LVNHOM2,

LVNHOM3, LVNHOM4. Cả 4 biến này đều c hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn

0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.754 (lớn hơn 0.6) nên

thang đo Làm việc nh m đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thành phần Đào tạo và sự phát triển gồm 6 biến quan sát là DTAO1, DTAO2, DTAO3, DTAO4, DTAO5, DTAO6. Cả 6 biến này đều c hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.896 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Đào tạo và sự phát triển đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thành phần Phần thƣởng và sự c ng nhận gồm 6 biến quan sát là PTHUONG1,

PTHUONG2, PTHUONG3, PTHUONG4, PTHUONG5, PTHUONG6. Cả 6 biến này đều c hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.904 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Phần thƣởng và sự c ng nhận đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo

Thành phần Sự trao đổi th ng tin gồm 4 biến quan sát là THONGTIN1, THONGTIN2, THONGTIN3, THONGTIN4. Cả 4 biến này đều c hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.808 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Sự trao đổi th ng tin đạt yêu cầu. Các

biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.1.2 Thang đo sự gắn kết của nhân viên

Thành phần Sự gắn kết của nhân viên gồm 4 biến quan sát là GBO1, GBO2, GBO3, GBO4. Cả 4 biến này đều c hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.794 (lớn hơn 0.6) nên thang đo

Sự gắn kết của nhân viên đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

ảng 4.9 Hệ số Alpha của các thang đo sự gắn kết của nhân viên (N = 224) iến quan iến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến GBO1 10.0357 4.026 .628 .730 GBO2 9.9911 4.368 .653 .723 GBO3 10.6027 3.891 .618 .737 GBO4 10.1116 4.458 .529 .778 Alpha = 0.794, số mẫu =4

4.2.2 Phân tích nhân tố EFA

4.2.2.1 Thang đo các ếu tố văn h a tổ chức

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phân tích Cronbach Alpha, thang đo các yếu tố văn h a tổ chức đƣợc đo lƣờng bằng 20 biến quan sát cho 4 thành phần của thang đo, phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của thang đo.

Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu

bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê artlett

ảng 4.10 Kiểm định KMO and artlett’s – Thang đo ếu tố văn h a tổ chức

Hệ số kiểm định sự tƣơng hợp của mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) .886

Kiểm định artlett Chi-Square 3.113E3

Số bậc tự do (df) 190

Mức nghĩa (Sig.) .000

Với giả thuyết H0 đặt ra trong giả thuyết này là giữa 20 biến quan sát trong tổng thể kh ng c mối tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO and artlett’s trong phân tích

nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = 0.886 (giữa 0.5 và 1) là c nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể c mối tƣơng quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Bước 2: tiến hành phƣơng pháp trích nhân tố và phƣơng pháp xoay nhân tố

Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần của văn h a tổ chức nêu trên, 4 nhân tố h nh thành với 1 thay đổi so với thang đo ban đầu. Đ là biến PTHUONG4 thuộc về nhân tố Sự trao đổi th ng tin thay v thuộc nhân tố Phần thƣởng và sự c ng nhận nhƣ ban đầu. Điều này c thể giải thích việc truyền đạt đối với nhân viên rõ ràng về phần thƣởng và h nh phạt là thể hiện của Sự trao đổi th ng tin.

Phân tích EFA cho thấy tổng phƣơng sai rút trích đƣợc dựa trên 4 yếu tố c eigenvalue lớn hơn 1 là bằng 68.493% (>50%). Nhƣ vậy, phƣơng sai rút trích đạt chuẩn.

Kết quả phân tích ở bảng 4.11 cho thấy c 4 nhân tố đƣợc h nh thành đ là: Đào tạo và sự phát triển (6 biến quan sát), Phần thƣởng và sự c ng nhận (5 biến quan sát), Sự trao đổi th ng tin (5 biến quan sát), Làm việc nh m (4 biến quan sát).

ảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố các ếu tố văn h a c ng t iến nghiên cứu

iến quan sát

Hệ số tải nhân tố Số lƣợng biến Đào tạo và sự phát triển DTAO1 .833 6 DTAO2 .801 DTAO3 .719 DTAO5 .676 DTAO6 .620 DTAO4 .600 Phần thƣởng và sự c ng nhận PTHUONG2 .891 5 PTHUONG6 .828 PTHUONG3 .817 PTHUONG1 .766 PTHUONG5 .641

Sự trao đổi th ng tin THONGTIN2 .714 5 THONGTIN4 .691 THONGTIN1 .647 PTHUONG4 .607 THONGTIN3 .567 Làm việc nh m LVNHOM1 .763 4 LVNHOM2 .706 LVNHOM3 .654 LVNHOM4 .609

Percentage of Variance Explained (% Phƣơng sai trích) = 68.493 %

Bước 3: kiểm định lại độ tin cậy của thang đo các nhân tố

Tiến hành tính lại hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Phần thƣởng và sự c ng nhận, Sự trao đổi th ng tin với kết quả nhƣ sau:

ảng 4.12 Hệ số Alpha của nhân tố Phần thƣởng và sự c ng nhận, Sự trao đổi thông tin

iến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến PTHUONG1 11.7857 10.627 .787 .886 PTHUONG2 11.6920 9.577 .874 .865 PTHUONG3 11.6295 9.436 .801 .883 PTHUONG5 11.6786 10.910 .674 .908 PTHUONG6 11.9286 10.892 .719 .897 Alpha = 0.909, số mẫu = 5 PTHUONG4 13.0268 7.031 .642 .808 THONGTIN1 13.0179 6.681 .634 .813 THONGTIN2 13.3393 7.391 .537 .796

THONGTIN3 13.3795 7.456 .593 .820

THONGTIN4 12.8438 7.200 .675 .799

Alpha = 0.840, số mẫu = 5

4.2.2.2 Thang đo sự gắn kết của nhân viên

Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu

bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê artlett

ảng 4.13 Kiểm định KMO and artlett’s – Thang đo sự gắn kết của nhân viên

Hệ số kiểm định sự tƣơng hợp của mẫu (Kaiser-Meyer-Olkin) .763

Kiểm định artlett Chi-Square 276.035

Số bậc tự do (df) 6

Mức nghĩa (Sig.) .000

Với giả thuyết H0 đặt ra trong giả thuyết này là giữa 4 biến quan sát trong tổng thể kh ng c mối tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO and artlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = 0.763 (giữa 0.5 và 1) là c nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể c mối tƣơng quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên tại các ngân hàng TMCP TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w