1 Hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ hoạtđộng kinh doanh của BIDV theo mơhình xử lý tập trung dữ liệu trên máy chủ AS/
KHÁCH HÀNG RỦI RO TRONG HOẠTĐỘNG TÍN DỤNGCÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH BẾN TRE
3.1Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre
Theo dự báo thì tình hình kinh tế năm 2013,dự báo kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, thương mại tồn cầu phục hồi chậm, tăng trưởng kinh tế khơng
cao hơn nhiều so với năm 2012. Kinh tế trong nước tiếp tục đối mặt những nguy cơ về suy giảm, đình trệ trong sản xuất kinh doanh và những rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống ngân hàng tài chính do nợ xấu tiếp tục gia tăngnên BIDV đã lập kế hoạch chiến lược kinh doanh bám sát với tình hình kinh tế trong từng thời kỳ.Trong 10 tiêu chí Chiến lược kinh doanh trong năm của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam thì có đến 4 tiêu chí liên quan đến việc kiểm sốt chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng. Cụ thể như sau:
Kiểm sốt và điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với nền vốn huy động để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô và tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN:
+ Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng phục hồi của nền kinh tế và năng lực vốn tự có nhằm đảm bảo hệ số an toàn vốn theo quy định, ưu tiên tăng trưởng tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên (xuất khẩu, nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao).
+ Tiếp tục triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng giữa TCTD với khách hàng theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước (NHNN), triển khai nghiêm túc các thỏa thuận, cam kết đã ký với các Bộ, ngành, doanh nghiệp; dành tỷ trọng tín dụng nhất định để cho vay xây dựng nhà ở xã hội và cơ sở hạ tầng giao thông, hỗ trợ cho vay cá nhân mua nhà để tháo gỡ khó khăn cho ngành bất động sản.
+ Tiếp tục xác định công tác vốn và huy động vốn là lĩnh vực then chốt. Phấn đấu gia tăng huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tín dụng và đầu tư, chủ động cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo an toàn thanh khoản, điều hành tăng trưởng cân đối giữa tài sản nợ - có nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, trích đủ dự phịng rủi ro, đảm bảo an tồn hệ thống:
+ Quyết liệt xử lý nợ đối với khách hàng thuộc nhóm ngành có rủi ro cao, khơng có khả năng phục hồi trên cơ sở rà sốt tồn bộ danh mục nợ xấu, đánh giá lại TSĐB của khoản vay, khả năng thu hồi. Tăng cường giám sát chất lượng tín dụng trong hệ thống trên cơ sở thường xun rà sốt, đánh giá mức độ khó khăn trong hoạt động của từng khách hàng để tìm biện pháp tháo gỡ, xử lý.
+ Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ đối với những ngành đang tiềm ẩn nhiều rủi
ro. + Chủ động thực hiện cơ cấu lại nợ với các hình thức thích hợp; Quyết liệt xử lý tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ, giảm nợ xấu, đồng thời có biện pháp kiềm chế nợ xấu phát sinh mới.
+ Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống về việc thực hiện các quy định về tín dụng, phân loại nợ và trích lập DPRR. Trích lập đúng, đủ DPRR đảm bảo khả năng xử lý nợ xấu theo thông lệ và quy định của pháp luật.
Tăng cường kiểm tra kiểm soát, nâng cao khả năng cảnh báo phát
hiện sớm rủi ro:
+ Nâng cao chất lượng cơng tác giám sát từ xa của Trụ sở chính.
+ Chỉ đạo BIDV Bến Trethực hiện công tác tự kiểm tra, kiểm sốt trực tiếp trong dây chuyền xử lý cơng việc.
+ Tăng cường giám sát rủi ro đạo đức, tác nghiệp của cán bộ.
Quản lý tài chính hiệu quả, phân phối thu nhập một cách công bằng, công khai, minh bạch để tạo ra động lực và áp lực trong hoạt động:
+ Thực hiện kế hoạch lợi nhuận với trọng tâm là cải thiện lãi cận biên tín dụng, thu nợ ngoại bảng, lãi treo.
+ Kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, gia tăng thu dịch vụ ròng trên cơ sở phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.
+ Áp dụng các biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phíhoạt động.
Trong chiến lược kinh doanh của BIDV trong thời gian tới, nhấn mạnh việc hạn chế nợ xấu, phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng là chiến lược kinh doanh chủ chốt.
3.2 Giải pháp nâng cao khả năng nhận diện khách hàng rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mạicổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre
Bằng việc sử dụng mơ hình logit trong chương 2, mơ hình đưa ra được tám nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre là: thông tin khách hàng, lãi suất, dư nợ, thu nhập, rủi ro nghề nghiệp, số người phụ thuộc, thời gian cư trú, giới tính.
Trong các nhân tố trên lãi suất, thu nhập, rủi ro nghề nghiệp, số người phụ thuộc có tác động ngược chiều so với khả năng trả nợ, các nhân tố còn lại đều ảnh hưởng thuận cho khả năng trả nợ. Việc xác định các nhân tố này cộng với tình hình thực tế tại địa bàn tỉnh Bến Tre, em xin đưa ra một số giải pháp để góp phần nhận diện khách hàng có khả năng trả nợ tốt:
Thứ nhất, Đối với nhóm nhân tố có tác động ngược chiều so với khả năng trả nợ:
+ Đối với yếu tố lãi suất, đây là yếu tố được điều chỉnh theo sự chỉ đạo của NHNN, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lãi suất càng cao thì khả năng trả nợ càng giảm. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì lãi suất khá thấp nhằm tạo điều kiện khách hàng trả nợ tốt.Vì vậy,BIDV Bến Trecần có sự linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, trong hoàn
cảnh cụ thể để giảm thiểu nguy cơ mất khả năng trà nợ và tạo điều kiện khách hàng trả nợ tốt hơn.
Lãi suất liên quan tới môi trường kinh tế vi mô và vĩ mô. Cụ thể, khi nền kinh tế lạm phát thì tương ứng lãi suất sẽ tăng bởi một sự gia tăng lạm phát, một mức lãi suất từ chính sách của NHNN ra đời, và lãi suất cũng là cơng cụ của NHNH thơng qua chính sách tiền tệ khi muốn hạn chế lạm phát, kích thích đẩu tư, thúc đẩy doanh nghiệp, cá nhân phát triển mở rộng sản xuất, Ví dụ thực tiễn: năm 2011, lạm phát tăng và lãi suất huy động tăng lên 14%, lãi vay tăng gần 21%, tuy nhiên sang năm 2013, lãi suất huy động giảm còn 5% và lãi suất vay khoảng 11% đối với ngắn hạn, 13% đối với trung hạn, theo chủ trương của NHNN chỉ đạo gở bỏ khó khăn cho doanh nghiệp do trước đây lãi suất quá cao để thúc đẩy sản xuất kinh doanh góp phần đưa nền kinh tế ra khỏi khó khăn và đình trệ. Như vậy, ta thấy lãi suất là yếu tố cần xem xét tại NH khi áp dụng cho khách hàng, vì yếu tố này lồng ghép vào tình hình kinh tế, xã hội hiện hành.
Nhưng điều ta có thể thấy rõ ràng là NHNN đã có những chính sách phù hợp trong việc áp dụng mức lãi suất phù hợp để góp phần giải quyết những khó khăn trong vấn đề trả lãi vay tại doanh nghiệp cũng như cá nhân. Đây là bằng chứng xác đáng về việc ảnh hưởng của lãi suất mà nghiên cứu đưa ra.
+ Đối với yêu tố thu nhập, đây là yếu tố khá bất ngờ, bởi vì thu nhập cao thì khả năng trả nợ cao. Nhưng xét theo kết quả nghiên cứu của thì người thu nhập càng cao thì khả năng vỡ nợ càng cao. Vì vậy khi xem xét đến yếu tố thu nhập chúng ta không nên quá đề cao, mà nên xem xét tình hình thu nhập cao có ổn định khơng, thu nhập này kèm mức độ rủi ro bao nhiêu, thu nhập này người vay có hồn tồn trả nợ ngân hàng khơng, người vay đang trong giai đoạn nào của quá trình sản xuất kinh doanh với mức thu nhập đang có.
Đặc biệt là việc quản lý nguồn thu nhập của khách hàng và thái độ trả nợ của khách hàng. Ví dụ: ở địa bàn tỉnh bến tre, những khách hàng cá nhân có thu nhập cao như đánh bắt thuỷ hải sản, nuôi tôm, kinh doanh mua bán thuỷ sản,.. Trong vịng 2 tháng đánh bắt thu nhập cao có thể đem về khoảng 1 đến 2 tỷ, tuy nhiên, khách hàng vỡ nợ đối tượng này khá cao vì đặc tính khách hàng có thu nhập khá cao nên tiêu dùng khá cao và rủi ro nghề đánh bắt khá cao.
+ Yếu tố rủi ro nghề nghiệp là yếu tố ta có thể xem xét. Đối với yếu tố này ta cần tập trung xây dựng một khuôn khổ những ngành nghề tại địa bàn với mức độ thấp đến cao để có thể quyết định cho vay một cách an toàn. Tuy nhiên, việc xây dựng khuôn khổ nhưng cũng không quá cứng nhắt. Cụ thể, nuôi tôm là ngành nghề rủi ro cao, và khả năng thu hồi vốn từ ngành nghề này khá thấp khi khách hàng mất khả năng trả nợ, nên hiện tại một số ngân hàng tại tỉnh Bến Tre hầu như không giải quyết những món vay có mục đích mi tơm.Tuy nhiên, khi quyết định cho vay với mục đích này thì cần xem xét kinh nghiệm, trình độ, tình hình thời tiết, dịch bệnh, tình hình giá cả, nguồn bán ra,… để giải quyết những món vay này mà vẫn thu hồi nợ tốt và tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng bền vững và đa dạng hoá ngày càng nhiều sản phẩm cho vay.
+ Số người phụ thuộcđối với người vay là yếu tố được nhiều nghiên cứu trước đây cũng chứng minh là yếu tố gây bất lợi cho việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Do đó, khi điều tra thông tin khách hàng khi thẩm định cần chú trọng xem xét người vay hiện tại đang có trách nhiệm ni dưỡng những ai.Thu nhập khách hàng có cao nhưng khách hàng chịu trách nhiệm nuôi dưỡng và quá nhiều người phụ thuộc cũng sẽ dẫn đến phân tán nguồn trả nợ cho ngân hàng.Nhiều khách hàng mất khả năng trả nợ chỉ trường hợp này.
+ Yếu tố thơng tin khách hàng có tác động tích cực đến khả năng trả nợ. Vì vậy, khi xem xét tình hình chung của khách hàng cần thu thập tồn bộ thơng tin khách hàng sau đó nhập vào hệ thống của ngân hàng và hồ sơ tín dụng để đảm bảo thơng tin khách hàng đầy đủ nhất.
Thơng tin khách hàng cá nhân rất khó thu thập chính xác bởi vì thơng tin chủ yếu từ KHCN, những thơng tin này có tính chủ quan khá cao. Theo như kinh nghiệm thực tế thì cần xác nhận thơng tin KHCN thơng qua những người xung quanh KHCN trong một xã, ấp để biết mức độ uy tín của KHCN cần thẩm định. Đây là nguồn thông tin khá dễ dàng thu thập và sẽ nâng cao việc xác nhận mối quan hệ cũng như uy tín của khách hàng trong xã hội và công đồng.
Đây là yếu tố trong mơ hình có tác động mạnh nhất nên cần phải quan tâm đúng mức.
+ Yếu tố thứ hai tác động cùng chiều là dư nợ của khách hàng, theo như kết quả nghiên cứu và giả thuyết ban đầu dư nợ càng lớn thì khả năng trả nợ càng cao. Thông thường thì những khách hàng có dư nợ cao thì tài sản tương đối lớn và đặc biệt uy tín khách hàng càng cao thì khách hàng mới có thể vay với dư nợ lớn.Nhưng đây là nhân tố cần phải tiếp tục nghiên cứu và nên xem xét trong tương lai để xác định yếu tố này chính xác hơn.
+ Yếu tố thứ 3 ta cần xem xét khi cho vay đảm bảo thu hồi nợ là thời hạn cư trú của khách hàng vay. Khi thẩm định ta cần xác định rõ thời hạn cư trú của khách hàng tại địa phương bao lâu, đảm bảo tính ổn định, an cư của khách hàng
+ Yếu tố cuối cùng là khi khách hàng vay là nam thì sẽ có khả năng trả nợ cao hơn nữ.
Theo kết quả nghiên cứu ta có những yếu tố cần xem xét khi quyết định cho vay KHCN tại tỉnh Bến Tre, những yếu tố này cần được nghiên cứu rõ mức độ để có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả.
Ngồi bảng chấm điểm tín dụng cá nhân thì khi xem xét khách hàng ta có thể xem xét các nhân tố tác động theo nghiên cứu dựa vào tác động biên của từng nhân tố đến biến phụ thuộc. Chẳng hạn, khi ta xem xét khách hàng có 3 người con, muốn vay 300 triệu đồng, làm nghề bn bán có kinh nghiệm trên 10 năm và thời gian cứ trú là 20 năm, khách hàng vay là nam thì ta có nên quyết định cho vay khơng, lãi suất 9% năm, thu nhập 30 triệu đồng/tháng, thông tin khách hàng đầy đủ, khách hàng kinh doanh ở mức rủi ro thấp. Sau khi đưa các biến số trên vào mơ hình đo lường khả năng trả nợ của KHCN tại BIDV Bến Tre, ta có thể dự dốn khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân là P= 99,69%. Như vậy ta có thể thấy với xác suất trả nợ gần 100% , ta có thể dựa vào đó mà ra quyết định cho vay.
3.3 Kiến nghị
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bến Trekhi thẩm định hầu hết các hồ sơ cho vay khách hàng cá nhân đều dựa trên những nhận định cảm tính, mang tính chất định tính nhiều hơn định lượng, mặc dù trong quá trình vay BIDV Bến Tre cũng áp dụng phương pháp định lượng nhưng chỉ mang tính chất đối phó và đảm bảo tính đầy đủ hồ sơ trên mặt giấy tờ. Do đó, sau khi thực hiện nghiên cứu này, và cần tiến hành nhiều thực nghiệm nghiên cứu khác để đảm bảo tính trung thực và khách quan, đúng với thực tiễn và môi trường tại BIDV Bến Tre tại mọi thời điểm, để đưa ra một mơ hình định lượng thẩm định tồn bộ khách hàng cá nhân. Mơ hình nảy sẽ thực hiện khi chúng ta thẩm định khách hàng trước khi cho vay để có được những thơng tin và điểm số chính xác đảm bảo việc quyết định cho vay thật đúng đắn và khách quan nhất.
Tuy nhiên, để đáp ứng với sự thay đổi liên tục của nền kinh tế xã hội cũng như tình hình kinh doanh của khách hàng, ngân hàng cần liên tục thay đổi các chỉ tiêu và sự ảnh huởng của từng chỉ tiêu đến việc đo lường sao cho phù hợp.
KẾT LUẬNCHƯƠNG 3
Trong chương 3 đã trình bày các ý chính sau:
Thứ nhất, trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong năm 2013 thì nhiệm vụ quan trọng là quản trị rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu, tăng trưởng tín dụng bền vững.
Thứ hai, mức độ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cũng được xác định như sau: các nhân tố tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ là thông tin
khách hàng, dư nợ, thời gian cư trú, giới tính; các nhân tố tác động ngược chiều là lãi suất, thu nhập, rủi ro nghề nghiệp, số người phụ thuộc.
Thứ ba, giải pháp nhằm nâng cao nhận diện khách hàng có rủi ro trong cho vay cá nhân trong q trình thẩm định ta có thể áp dụng nhận diện khách hàng tốt thông qua các nhân tố tác động đến khả năng trả nợđể góp phần tăng trưởng bền vững TDCN.
--------------------
KẾT LUẬN
Từ thực trạng nợ xấu TDCN ngày càng tăng do quy mô TDCN ngày