Tình hình hoạtđộng tín dụngcá nhân

Một phần của tài liệu Đo lường khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bến tre (Trang 39 - 60)

Trong khi hầu hết các ngân hàng lớn như VCB, ACB, VietinBank,…tại Việt Nam đều phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ sớm hơn tại BIDV. Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam bắt đầu chú trọng phát triển NHBL từ cuối năm 2007.Ban đầu thì tín dụng cá nhân (TDCN) phát triển tại một số ít chi nhánh trong hệ thống BIDV theo kiểu tự phát, sau này thì BIDV đã nhìn thấy vai trị phát triển NHBL nói chung và TDCN nói riêng nên đã đưa ra những chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm này. BIDV Bến Tređang tứng bước đẩy mạnh tiến độ phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó tín dụng cá nhân cũng được quan tâm đúng mức.Sau đây là kết quả đạt được của hoạt động TDCN tạiBIDV Bến Tre:

Bảng 2.3: Tín dụng cá nhân từ năm 2009 đến năm 2012 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 Số lượng KHCN 6.226 7.684 9.896 11.674 Dư nợ KHCN 378,5 477 555 663 Bao gồm các sản phẩm

Cho vay hỗ trợ nhà ở, đất đai 32,5 53 55 54

Cho vay mua ô tô 4,9 13 22 30

Cho vay thấu chi 61 68 71 73

Cho vay hộ kinh doanh 189 270 310 413

Cho vay cầm cố, chiết khấu 88 70 87 85

Cho vay khác (du học, cho vay mua vốn cổ

phần,…) 3,1 3 10 8

(Phòng kế hoạch tổng hợp)

Dư nợ tín dụng cá nhân mỗi năm đều tăng lên đáng kể, chiếm tỷ trọng trung bình trong tổng dư nợ khoảng 27,8%, với tổng số lượng khách hàng (chỉ tính khách hàng có quan hệ tín dụng) của BIDV Bến Tretại năm 2012 là 11.674 khách hàng. Tình từ năm 2009 thì số lượng khách hàng gia tăng gần gấp đôi (số lượng KHCN tăng là 5.448 KH) kèm theo đó thì tổng dư nợ cũng gia tăng 75,17%. Trong các sản phẩm cho vay KHCN thì cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng khá cao trong tất cả các sản phẩm cho vay KHCN, từ đó ta thấy hiệu quả từ việc phát triển tín dụng bán lẻ trong tầng lớp dân cư, góp phần thúc đẩy kinh tế của mọi tầng lớp dân cư trong tỉnh. Hiện nay, BIDV Bến Tređang cố gắng tiếp thị các sản phẩm cho vay mua xe bằng việc ký kết hợp đồng với các công ty phân phối xe trong tỉnh để phát triển sản phẩm này. Đặc biệt, các sản phẩm thấu chi, tín chấp ngày càng được cải thiện về thời gian vay, mức vay, lãi suất, hồ sơ pháp lý gọn nhẹ, đơn giản để thu hút những khách hàng khối cơ quan, nhà nước…. Đây là lượng khách hàng tiềm năng để

tiếp cận phát triển các sản phẩm bán lẻ khác.Các sản phẩm cho vay cầm cố với thủ tục đơn giản, quy định thời gian hiện tại thì chỉ cần mất nửa tiếng khách hàng có thể hồn thành thủ tục và nhận được tiền giúp cho các cá nhân có động lực gửi tiết kiệm có thời hạn và có thể sử dụng vốn đó khi có phát sinh cần thiết.

Theo báo cáo đánh giá thực trạng và chất lượng tín dụng bán lẻ của BIDV Bến Trenăm 2012 thì dư nợ tín dụng bán lẻ tại BIDV Bến Tređứng hàng thứ 3, sau Agribank và Vietinbank. Dư nợ tín dụng tăng cao kèm theo số lượng KHCN tăng lên là cơ hội để BIDV Bến Tretiếp thị và bán chéo các sản phẩm dịch vụ bán lẻ.

2.2 Thực trạng về cho vay cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre

2.2.1 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre

2.2.1.1Tình hình nợ q hạn nói chung

Nợ q hạn là một trong những rủi ro mà bất kỳ ngân hàng nào cũng phải đối mặt. Nợ quá hạn là khoản vay mà khách hàng chưa trả đúng hạn như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng khơng có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, khi đó món vay của khách hàng sẽ bị chuyển nhóm nợ. Một ngân hàng có tỷ lệ NQH so với tổng dư nợ cao sẽ rất khó khăn trong việc duytrì và mở rộng quy mơ tín dụng.

Cùng với doanh số thu nợ, NQH cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, chất lượng tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng. Sau đây chúngta sẽ phân tích chỉ tiêu NQH trên tổng dư nợ giai đoạn năm 2009 đến năm 2012:

Bảng 2.4: Nợ quá hạn qua các

Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 Dư nợ 1.337 1.645 1.832 2.434 Nợ quá hạn 55,68 47,36 39,62 48,75 Ngắn hạn 13,68 14,95 7,43 14,5 Trung - dài hạn 42 32,41 32,19 34,25 Tỷ trọng NQH/TDN 4,16% 2,88% 2,16% 2,00% (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp)

Nhìn chung qua từ năm 2009 đến năm 2011, tình hình NQH của BIDV Bến Tre có chiều hướng tốt, giảm dần về số lượng lẫn về chất lượng. Cụ thể, NQH năm 2009 là 55,68 tỷ đồng, sang năm 2010, con số này giảm xuống 8,32tỷ đồng, tốc độ giảm là 15% so với năm trước, đạt mức 47,36tỷ đồng. Năm 2011, NQH tiếp tục đà giảm chỉ còn ở mức 39,62tỷ đồng, giảm gần 7,4tỷ đồng, tốc độ giảm khá cao gần 16,34% so với năm 2010. Tuy nhiên, nợ quá hạn năm 2012 có xu hướng tăng mạnh so với năm 2011, tăng trở lại 9,13 tỷ đồng, cao hơn so với năm 2011. Hậu quả của NQH làm giảm hiệu quả hoạt động của BIDV Bến Tretrong năm 2013. NQH chủ yếu xuất phát từ những món vay trước đây, do ảnh hưởng của tình hình kinh tếkhó khăn làm hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn,q trình tăng trưởng tín dụng nóng tại BIDV Bến Tre. Mặc dù BIDV Bến Tretheo chỉ đạo chung của NHNN đã đưa ra nhiều chính sách về lãi suất, thời hạn, các giải pháp linh hoạt nhưng theo nhận định thì số này sẽ có xu hướng gia tăng trong những tháng cuối năm. Nó góp phần gây khó khăn lớn để BIDV Bến Trehồn thành kế hoạch kinh doanh trong năm. Đặc biệt, đây là năm đầu tiên đánh dấu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cổ phần hoá. Tuy nhiên, BIDV Bến Tređang cố gắng tiếp cận từng khách hàng, nắm bắt tình hình kinh doanh và phối hợp với khách hàng để có những giải pháp tối ưu nhằm giảm NQH đến mức thấp nhất. Trên tinh thần đó, theo chỉ đạo của Giám đốc BIDV Bến

Trethì tập trung thu hồi nợ, khơng được phát sinh những khoản nợ mới quá hạn thêm.

Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn tăng nhanh qua các năm như sau:

+ Những tháng đầu năm 2010 thì lãi suất cho vay vừa phải nhưng đến cuối năm lãi suất cho vay tăng dần làm cho các doanh nghiệp cũng như cá nhân khó khăn thêm do gánh nặng lãi vay nên nợ quá hạn xảy ra. Tuy nhiên, NQH trong năm 2010 vẫn có xu hướng giảm so với năm 2009 chứng tỏ khả năng tài chính của các khách hàng vay khá tốt.

+ Tình hình kinh tế khó khăn nhưng lãi suất cho vay rất cao năm 2011 doanh nghiệp khó khăn trong việc nhận được vốn nênlàm một số đối tượng khách hàng đang vay vốn trở nên kiệt sức về khả năng thanh tốn, khơng khả năng trả lãi nên thường xuyên q hạn, thậm chí mất khả năng trả nợ.

+ Tình hình kinh tế khơng mấy khả quan trên thế giới; người tiêu dùng hạn chế tiêu dùng do thu nhập giảm doanh nghiệp hạn chế sản xuất kéo theo cá nhân nên hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Mặc dù, diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2012 và năm 2013 giảm mạnh, tuy nhiênhầu hết các doanh nghiệp, cá nhân đều kiệt sức vì khơng ăn nên làm ra nên làm cho nhiều khoản nợ quá hạn phát sinh rất nhiều.

2.2.1.2Tình hình nợ q hạn tín dụng cá nhân

Dư nợ tín dụng cá nhân tăng theo quy mơ nhưng kèm theo đó là nợ quá hạn của TDCN cũng tăng.Sau đây là tình hình nợ quá hạn của BIDV Bến Trequa các năm. Bảng 2.5: Nợ quá hạn tín dụng cá nhân Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 Dư nợ 1.337 1.645 1.832 2.434

Dư nợ cá nhân Nợ quá hạn Nợ quá hạn TDCN + Ngắn hạn + Trung - dài hạn 378,5 55,68 13,49 5,69 7,8 3,56% 477 47,36 14,05 6,89 7,16 2,95% 555 39,62 10,68 4,41 6,27 1,92% 663 48,75 19,5 7,8 11,7 2,94% Tỷ trọng QH TD N/TDNCN 60 50 40 30 20 10 0 55.68 48.75 47.36 39.62 Nợ uá hạn 19.5 14.05 13.49 10.68 Nợ TDuá hạn N

ăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) Đvt: tỷ đồng

Hình 2.1: Nợ q hạn tín dụng cá nhân qua các năm

Từ bảng 2.5 và hình 2.1 trên, ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn TDCN giảm từ năm 2009 đến năm 2011,năm 2011 là năm có tỷ lệ NQH thấp nhấp với 1,92%, tuy nhiên từ năm 2011 đến tháng năm 2012 thì tỷ lệ này có xu hướng gia tăng, tỷ lệ NQH cao nhất là trong năm 2012 là 3,85%, con số thực tế về nợ quá hạn của TDCN nói riêng, nợ quá hạn của BIDV Bến Trenói chung đều cao hơn so với số liệu báo cáo, do BIDV Bến Tređã dùng nhiều biện pháp như cơ cấu, gia hạn, thậm chí đảo nợ, và đặc biệt là giữ chân khách hàng khơng cho tăng nhóm nợ để tìm phương án giải quyết trước khi nâng nhóm nợ cho các đối tượng khách hàng... nhằm giảm nợ quá hạn trong phạm vi cho phép. N N C q q C

Nhìn vào hình 2.1, ta thấy chiều hướng nợ quá hạn TDCN có xu hướng đi lên, Năm 2011 thì nợ quá hạn TDCN thấp nhất khoảng 10,68 tỷ đồng, bước qua năm 2012 thì nợ quá hạn tăng 8,82 tỷ đồng, tăng 82,58% so với năm trước,điều này phù hợp với tình hình ảm đạm và u ám của ngành ngân hàng hiện nay. Hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ nợ quá hạn khá cao, đối với BIDV Bến Tre cũng không ngoại lệ, và chỉ tiêu khống chế nợ quá hạn của BIDV Bến Tredưới 2,5% là chỉ tiêu quan trọng đế đánh giá kết quả hoạt động của BIDV Bến Tre.

2.2.2Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tregiai đoạn năm 2009 đến năm 2012

2.2.2.1Tình hình nợ xấu nói chung

Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, việc chậm hoặc không thu hồi được vốn dẫn đến nợ quá hạn, thậm chí rủi ro mất vốn là điều khó tránh khỏi. Sở dĩ khách hàng khơng trả được nợ gốc và lãi vay đúng hạn theo các cam kết có thể do sản xuất, kinh doanh chưa hiệu quả, hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ chậm hoặc đã tiêu thụ nhưng tiền hàng chưa thu được. Tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp khách hàng thua lỗ, phá sản, chây ì, khơng chịu trả nợ cho ngân hàng.

Hiện tượng nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang là vấn đề rất đáng quan tâm. Các ngân hàng phải dùng khá nhiều nguồn khác nhau để bù đắp rủi ro, trong đó chủ yếu dùng lợi nhuận để xử lý, bù đắp. Mặc dù tổ chức tín dụng nào cũng có những biện pháp nhằm giảm thấp số nợ này nhưng xem ra kết quả giải quyết vẫn chưa đáng kể, nợ tồn đọng kéo dài. Dovậy, giống như các TCTD khác, BIDV nói chung và BIDV Bến Tre nói riêng cũng ln tìm mọi biện pháp để giảm thấp tối đa các khoản nợ xấu, nợ quáhạn phát sinh nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cho BIDV Bến Tre.

Từ năm 2008 đến nay, tình hình kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng cao trên hai con số, đây cũng là năm NHNN chính thức áp dụng mức lãi suất cho vay thỏa thuận trong huy động vốn lẫn cho vay. Lãi suất huy động tăng cao do các NHTM nhỏ khát vốn, gặp rủi ro thanh khoản kéo theo hệ lụy là lãi suất cho vay tăng cao vào các tháng cuối năm. Doanh nghiệp và người tiêu dùng thiếu vốn sản xuất, chi tiêu nên để bù đắp vào mức lãi suất cho vay cao như vậy là phải đầu tư và các dự án đầy rủi ro, khả năng thu hồi vốn thấp, thời gian thu hồi chậm, các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất nên đã chậm trả khi dến hạn thanh tốn. Điều đó làm cho cả hệ thống BIDV nói chung và BIDV Bến Tre nói riêng đều lâm vào tình trạng nợ xấu tăng cao. Tuy nhiên, nhìn chung BIDV Bến Tre đã đề ra nhiều chính sách kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất bằng cách tăng cường đôn đốc thu hồi nợ từ các doanh nghiệp, các cá nhân có dấu hiệu khơng thu hồi được nợ.

Chỉ tiêu Nợ xấu/Tổng dư nợ được sử dụng để đánh giá hiệu quả tín dụng của một tổ chức tín dụng. Chúng ta xem xét bảng sau để có cái nhìn tổng quát về tình hình nợ xấu tại BIDV Bến Tre từ năm 2009 đến năm 2012

Bảng 2.6: Nợ xấu từ năm 2009 đến năm 2012

Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 Dư nợ 1.337 1.645 1.832 2.434 Nợ xấu 28,73 29,95 17,65 21 Tỷ trọng Nợ xấu/TDN 2,15% 1,82% 0,96% 0.86% (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Dựa vào bảng 2.6 ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay liên tục giảm từ năm 2009 đến năm 2012. Cụ thể, nếu tỷ lệ nợ xấu trong năm 2009 là 2,15%, tỷ lệ này cịn tương đối cao là do tình hình tài chính, lạm phát, kinh tế

nước ta gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp khơng thể trả nợ được đúng hạn. Bước sang năm 2010, tình hình kinh tế khả quan hơn, tỷ lệ nợ xấu giảm còn 1,8% tức giảm 0,35%, tỷ lệ này tiếp tục giảm nhanh đến năm 2011 và chỉ còn 0,96% với tỷ lệ giảm đáng kể là 0,83%. Ta thấy nợ xấu giảm mạnh và tỷ lệ nợ xấu cũng giảm. Năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu cịn 0.86% tính theo tỷ lệ thì giảm so với năm 2011 nhưng con số nợ xấu tăng hơn so với năm 2011 là 3,65 tỳ đồng. Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng có dấu hiệu giảm vì quy mơ dư nợ tăng và nợ xấu cũng tăng.Theo báo cáo gần nhất về việc tăng cường thu hồi nợ xấu của TW thì BIDV Bến Tre nằm trong 3 Chi nhánh trong hệ thống BIDV có nợ xấu tăng cao nhất trong tám tháng năm 2013. Năm 2013 tình hình kinh tế lao dốc đi xuống, hàng sản xuất không bán được nên kéo theo ảnh hưởng đến nền kinh tế cá thể. Do đó nợ xấu tăng lên 32 tỷ đồng cao nhất từ năm 2009 đến nay là vấn đề không bàn cãi và là nỗi lo tại tất cả ngân hàng tại tỉnh Bến Tre. Khi nợ xấu xảy ra thì hệ luỵ của nó gâyra đầu tiên là Ngân hàng cần trích lập dự phịng, chi phíxử lý nợ tăng, giảmchất lượng tín dụng, lợi nhuận giảm, hiệu quả hoạt động giảm,....

2.2.2.2Nợ xấu tín dụng cá nhân

Tình hình nợ xấu tín dụng cá nhân đang được quan tâm vì nợ xấu TDCN tăng theo quy mô của TDCN. Như vậy, chất lượng TDCN đang là bài tốn khó tại BIDV Bến Tre. Trong khi đó, chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Bến Tre ngày càng được nâng cao, vì theo cam kết của Phòng Khách hàng doanh nghiệp sẽ thu hồi nợ xấu bằng không, điều này làm việc thu hồi nợ xấu trong hoạt động TDCN trở nên cấp bách và chịu nhiều áp lực hơn cho đội ngũ cán bộ TDCN. Tình hình nợ xấu làm cho lợi nhuận giảm liên tục, BIDV Bến Tre đầu năm 2013 có kết quả kinh doanh khơng mong đợi và được xếp loại không hồn thành nhiệm vụ. Đây là kết quả khơng mong đợi vì BIDV Bến Tre trong

35.0030.00 30.00 25.00 20.00 29.95 28.73 21 17.5 Nợ xấu Nợ xấu TDCN 15.00 10.79 8.54 9.84 11 10.00 5.00 0.00

Năm 2009 Năm 2010 Năm 011 Năm 2012

các năm trước là ngân hàng luôn đứng đầu khu vực Đồng Bằng Sông Cửa Long. Diễn biến nợ xấu TDCN từ năm 2009 đến năm 2012 diễn ra như sau:

Bảng 2.7: Nợ xấu tín dụng cá nhân qua các năm

Đvt:tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 201 2011 2012 Dư nợ 1.337 1.645 1.832 2.434 Dư nợ cá nhân 378,5 477 555 663 Nợ xấu 28,73 29,95 17,65 21 Nợ xấu cá nhân 10,79 9,84 8,54 10.95 Tỷ lệ NX CN/TD CN 2,85% 2,06% 1,54% 1.65% 0.81% 0.60% 0.47% 0.45% Tỷ lệ NX CN/TD (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp) Đvt: tỷ đồng N N 2 0

Hình 2.2: Nợ xấu tín dụng cá nhân qua các năm

Từ bảng 2.7 và hình 2.2: Qua các năm thì năm 2011 thì tình hình nợ xấu được kiểmsốt tốt, dư nợ khơng ngừng tăng, nợ xấu càng giảm, giảm 1,3

Một phần của tài liệu Đo lường khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bến tre (Trang 39 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w