Ở vựng đất Tõn Khỏnh Bà Trà(3) xưa, khụng ai khụng biết đến vừ nghệ cao cường của ụng Hai Ất và ụng Ba Giỏ. Một trong số “chiến tớch” của hai anh em là trận chiến với cọp dữ vào
buổi chiều ở làng Tõn Khỏnh. Người dõn Tõn Khỏnh tự hào gọi hai ụng là Vừ Tũng Tõn Khỏnh.
Ngày ấy, xứ Bàu Lũng (nay thuộc Lai Uyờn, Bàu Bàng, Bỡnh Dương) bị cọp về quấy rối: bắt trõu, bũ, heo,... và doạ bắt cả ngườị Dõn làng lo sợ quỏ, liền đi mời hai ụng Ất, Giỏ về cứu giỳp.
Ơng Ất, ơng Giỏ đến Bàu Lịng được ba hơm mà chẳng thấy cọp đõụ Dõn làng khỏo nhau: “Cú lẽ cọp biết thầy vừ về nờn sợ, khụng dỏm bộn mảng?”. Sang ngày thứ tư, cơm trưa xong, ơng Ất núi: “Cọp đõu, đỏnh phắt cho rồị Chờ hoài thế này, làm sao chịu nổi!”. ễng vừa dứt lời thỡ nghe cú tiếng gầm to ngồi sõn, tiếp theo là tiếng la thất thanh của lũ trẻ. A, “ụng ba mươi”(4) xuất hiện rồi đõy!
Mọi người đang khiếp vớa tỡm chỗ nấp thỡ đó thấy ơng Giỏ nhanh nhẹn cắp roi(5)
nhảy ra sõn thủ thế(6). Cịn ơng Ất, tay chống nạnh, miệng ngậm tăm đứng nhỡn nơi ngạch cửạ Ở ngồi sõn, cọp thấy cú người nhảy ra liền phúng tớị Ơng Giỏ nộ vội, liền đú vung roi quật mạnh, trỳng hơng cọp. Cọp gầm lờn, quay lại chụp liền. ễng Giỏ vung roi, lỳc đập, lỳc đõm. Cọp nhảy tới, nhảy lui gầm thột. Bụi bay mự trờị Bất ngờ, cọp hộc lờn một tiếng rồi vọt ra ngồi vịng chiến, nằm chỏng vú lờn trờị Đú là thế “trõu vằn”, (1) Thành hoàng: vị thần cai quản, bảo trợ một khu vực nào đú và được thờ trong đỡnh làng.
(2) Vừ Tũng: nhõn vật trong tiểu thuyết Thuỷ hử (Trung Quốc), nổi tiếng với điển tớch tay khơng đỏnh chết hổ.
(3) Tõn Khỏnh Bà Trà: nay là phường Tõn Phước Khỏnh, thị xó Tõn Uyờn và phường Bỡnh Chuẩn, thành phố
Thuận An, tỉnh Bỡnh Dương.
(4) ễng ba mươi: tờn gọi khỏc của cọp (hổ).
(5) Roi (cũn gọi là cụn, roi đấu): một cụng cụ được dựng khi đấu vừ.
(6) Thủ thế: giữ ngun vị trớ, khơng tiến cụng mà cũng khụng lựi bước.
“miếng tổ”(1) của cọp. “Ta khụng mắc lừa mi đõu! Nhảy vào để toi mạng à?”. ễng biết, lỳc này mà ra roi, cọp bắt roi ngay; tiện dịp, nú sẽ múc ln họng đối thủ.
Ơng Giỏ thấy cọp giở thế “trõu vằn”, khơng thốm đỏnh, đứng chống roi nghỉ. Một hồi, cọp khụng thấy ụng Giỏ phỏ miếng(2) của mỡnh, nú tức giận gầm lờn, phúng lại vịng chiến. ễng Giỏ vung roi đỏnh tiếp. Trời đất rung chuyển. Cỏt bụi mự mịt, khụng phõn biệt được đõu là người, đõu là thỳ. Lỏt sau, cọp giở lại miếng cũ. ễng Giỏ chống roi đứng chờ tỏi chiến. Lần này, cọp vẫn thấy ụng Giỏ đứng yờn. Biết mưu kế của mỡnh chắc chắn bị bại lộ, cọp ta xoay mỡnh phúng vào vịng chiến. Phen này ụng Giỏ ra đũn kịch liệt, roi quay vo vọ Ít phỳt sau, người ta nghe tiếng cọp rống lờn, toan chạy về rừng. Tiếp theo, một tiếng rống to hơn, dài hơn. Nhỡn lại, thấy ơng Ất đứng bờn xỏc cọp. Hố ra, ơng Ất kiờn nhẫn đứng rỡnh một chỗ. Đoỏn được đường cọp rỳt lui, ơng lao nhanh ra chặn đầụ Ơng vung roi hột to: “Thời cơ của ta đó đến!”. Dưới ngọn roi ngàn cõn của ơng, cọp hết đường thốt.
Hơm ấy, dõn Bàu Lịng được bữa xem thoả thớch với vẻ ngưỡng mộ. Kể từ đú, nhắc đến ụng Ất, ụng Giỏ, dõn làng nhắc đến cõu “Cọp Bàu Lũng, Vừ Tũng Tõn Khỏnh”. Họ gọi hai ụng là những người anh hựng.
(Theo Hồ Tường, http://www.sugiạvn, Hội Khoa học Lịch sử Bỡnh Dương, 2019)
(1) Miếng tổ: một thế vừ riờng, độc đỏo và lợi hạị
1. Em hóy nờu nội dung chớnh của truyền thuyết Bỡnh Dương.
2. Truyền thuyết về Vừ Tũng Tõn Khỏnh ca ngợi những ai và kể về chuyện gỡ?
3. Truyền thuyết về Vừ Tũng Tõn Khỏnh cú thể chia thành mấy phần? Em hóy nờu nội
dung của từng phần.
4. Hỡnh ảnh ơng Ất, ơng Giỏ được thể hiện như thế nào trong cõu chuyện?
Gợi ý:
– Hoàn cảnh xuất hiện – Tài năng xuất chỳng – Phẩm chất tốt đẹp – Lời núi và hành động – Chiến cụng phi thường.
5. Em hóy tỡm những chi tiết cú tớnh chất kỡ ảo trong cõu chuyện và nờu ý nghĩa của những
chi tiết đú.
6. Trong truyền thuyết trờn, sự xuất hiện cỏc địa danh Tõn Khỏnh, Bàu Lịng cú ý nghĩa
gỡ? Em hóy chọn ý trả lời đỳng nhất:
Ạ Giới thiệu thờm về cỏc vựng quờ của địa phương B. Phõn biệt truyền thuyết này với truyền thuyết khỏc
C. Tạo tớnh xỏc thực cho cõu chuyện được kể trong truyền thuyết
7. Chủ đề của Truyền thuyết về Vừ Tũng Tõn Khỏnh là gỡ?
Văn bản 2