Nghệ thuật Cải lương, hỏt Bội (hỏt Tuồng)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO dục địa PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG lớp 6 (Trang 41 - 47)

Ngoài nghệ thuật Đờn ca tài tử, từ thế kỉ XIX, ở Nam Bộ cịn cú nghệ thuật kịch hỏt Cải lương, nguồn gốc hỡnh thành từ Đờn ca tài tử và cỏc làn điệu dõn ca của vựng Đồng bằng sụng Cửu Long (dõn ca cổ xưa). "Cải lương" mang ý nghĩa làm mới dũng nhạc truyền thống để lưu truyền cỏc tuồng tớch của nhõn dõn qua nhiều thế hệ. Do đú, cho đến ngày nay, Cải lương đó cú nhiều thay đổị

Hỡnh 2. Cỏc nhạc cụ thường được sử dụng trong Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương

(Ảnh: Văn Sỏng)

1. Nghệ thuật Đờn ca tài tử ra đời trong khoảng thời gian nàỏ

2. Em hóy nờu cỏc đặc điểm của nghệ thuật Đờn ca tài tử.

3. Quan sỏt hỡnh 2, em hóy nờu tờn cỏc nhạc cụ trong dàn nhạc Đờn ca tài tử. 4. Nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương được bảo tồn như thế nàỏTẢI HỘ 0984985060

Trong nghệ thuật Cải lương, dàn nhạc cú vai trị đặc biệt được sử dụng để nõng đỡ, phụ hoạ, tụ điểm cho từng giai điệu, để khắc hoạ rừ nột chiều sõu tõm lớ của nhõn vật. Về sau, Cải lương cú pha thờm cỏc tớch, trị, cảnh mỳa, đu bay, diễn vừ,... để thờm sinh động. Dàn nhạc cổ bao gồm: đàn tranh, đàn bầu, đàn kỡm, đàn cị, đàn tỡ bà, guitar phớm lừm, đàn sến, song lang và sỏo trỳc. Dàn nhạc cổ giữ vai trũ chủ đạo và là linh hồn của nghệ thuật Cải lương. Sau này, dàn nhạc Cải lương cú thờm violin, sỏo, tiờụ Dàn nhạc tõn bao gồm cỏc nhạc cụ hiện đại như: trống jazz, guitar bass, guitar solo, organ, piano,...

b) Hỏt Bội (hỏt Tuồng)

Theo cỏc tài liệu cổ ghi chộp thỡ Tuồng, Lng Tuồng, hỏt Bội (hay cũn gọi là hỏt Bộ, hỏt Tuồng) là cỏc tờn gọi một loại nhạc kịch của Việt Nam.

Về lối trỡnh diễn: Tuồng cú õm hưởng hựng trỏng, với nhõn vật là tấm gương anh hựng, nghĩa khớ, tận trung với đất nước, xả thõn vỡ đại nghĩạ Cũng cú những tớch là bài học về lẽ ứng xử của con người,... Chất bi hựng là một đặc trưng thẩm mĩ độc đỏo của nghệ thuật Tuồng.

Tuồng sử dụng ước lệ và trỡnh thức trong động tỏc, giọng núi, đi đứng và cỏc hành động của cỏc nhõn vật. Cỏc tuyến nhõn vật của Tuồng chủ yếu là: kộp, tướng, đào, đào vừ, lóo,... với mỗi loại nhõn vật lại cú cỏch hố trang riờng với cỏc màu: trắng, đỏ, xanh và đen.

Trong Tuồng, ngơn ngữ ca ngõm hay núi đều dựng õm lượng lớn và phỏt õm rừ. Điệu hỏt quan trọng trong hỏt Tuồng là “núi lối” tức là núi một lỳc rồi lại hỏt. Núi lối cú hai giọng chớnh là “xuõn” – giọng hỏt vui tươi và “ai” – bi thương, ảo nóọ Ngồi ra, hỏt Tuồng cịn núi những “lối hằng”, “lối hường”, “lối giậm”. Trải qua thời gian, nghệ thuật Tuồng đó gắn bú với đời sống tinh thần của người dõn Nam Trung Bộ. Ngày nay, Tuồng khụng chỉ được biểu diễn ở cỏc nghi lễ mà cũn cả trờn cỏc sõn khấu, nhà hỏt.

1. Nghệ thuật Cải lương ra đời vào thời kỡ nàỏ Em hóy kể tờn cỏc nhạc cụ trong dàn nhạc tõn của nghệ thuật Cải lương.

2. Hóy cho biết cảm nhận của em sau khi được nghe một trớch đoạn Cải lương.

3. Em hóy trỡnh bày nguồn gốc của hỏt Bội (hỏt Tuồng) và nờu những đặc trưng về lối

trỡnh diễn hỏt Bội (hỏt Tuồng).

4. Nghệ thuật hoỏ trang trong hỏt Bội thường sử dụng những màu gỡ để khắc hoạ tớnh

cỏch của cỏc tuyến nhõn vật?

5. Hóy nờu cảm nhận của em về cỏc nhõn vật trong trớch đoạn hỏt Bội mà em được nghẹ

LUYỆN TẬP

Em hóy cựng cỏc bạn trong nhúm lập sơ đồ về nguồn gốc, đặc điểm của Đờn ca tài tử hoặc Cải lương, hỏt Bội (hỏt Tuồng).

VẬN DỤNG

Em hóy lựa chọn một trong cỏc hoạt động trải nghiệm sau đõy:

Hoạt động 1: Xem ban nhạc Đờn ca tài tử biểu diễn trớch đoạn tiờu biểu

– Mục đớch: Cảm nhận trực tiếp phần trỡnh diễn của cỏc nghệ nhõn Đờn ca tài tử. – Tiến trỡnh hoạt động:

+ Học sinh xem cỏc nghệ sĩ trỡnh diễn. + Học sinh đặt cỏc cõu hỏị

+ Cỏc nghệ sĩ trả lời cõu hỏi và giao lưu với học sinh.

Hoạt động 2: Trải nghiệm xem tư liệu trỡnh diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử/ Cải lương/ hỏt Bội (hỏt Tuồng) qua phương tiện nghe nhỡn

– Mục đớch: Xem và cảm nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử/ Cải lương/ hỏt Bội (hỏt Tuồng) qua õm thanh và hỡnh ảnh.

– Tiến trỡnh hoạt động:

+ Học sinh xem biểu diễn cỏc trớch đoạn qua ti vi, mỏy chiếu,... + Học sinh thảo luận về nội dung của trớch đoạn.

+ Học sinh nờu cảm nhận khi nghe õm sắc của cỏc nhạc cụ riờng lẻ và sự kết hợp của cỏc nhạc cụ.

+ Học sinh nờu cỏc ý kiến khỏc.

Hoạt động 3: Trải nghiệm tỡm hiểu về nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương

– Nghe thầy, cụ giỏo phổ biến nội dung và yờu cầu, nhiệm vụ của học sinh trong buổi trải nghiệm tỡm hiểu về nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương.

– Xõy dựng kế hoạch trải nghiệm.

Gợi ý xõy dựng kế hoạch:

KẾ HOẠCH

Tỡm hiểu về nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương 1. Mục đớch, yờu cầu:…

2. Địa điểm trải nghiệm:… 3. Thời gian:…

4. Phương tiện đi lại:…

5. Nội dung chương trỡnh trải nghiệm:

Tham quan, tỡm hiểu tại Trung tõm Văn hoỏ - Nghệ thuật tỉnh Bỡnh Dương hoặc cỏc cõu lạc bộ Đờn ca tài tử tại địa phương, gặp gỡ cỏc nghệ nhõn, nghệ sĩ tiờu biểu,… Nội dung bao gồm:

– Cỏc nghệ sĩ, nghệ nhõn trao đổi, chia sẻ về nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bỡnh Dương – Nghe và xem cỏc nghệ sĩ, nghệ nhõn biểu diễn

– Học một đoạn Đờn ca tài tử do cỏc nghệ sĩ, nghệ nhõn truyền dạỵ 6. Phõn cụng nhiệm vụ:

– Phõn cụng những nội dung cần chuẩn bị trước khi đi trải nghiệm – Phõn cụng những nội dung cần thực hiện sau khi đi trải nghiệm.

CHỦ ĐỀ

5 CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BèNH DƯƠNG

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ với bạn những điều em đó biết về nghề truyền thống ở Bỡnh Dương theo gợi ý sau: – Nghề truyền thống là gỡ? Tại sao cần phải quan tõm tỡm hiểu nghề truyền thống ở Bỡnh Dương?

– Ở Bỡnh Dương cú những nghề truyền thống nàỏ Nờu những điều em biết về những nghề truyền thống đú.

KHÁM PHÁ

1 Giới thiệu sơ lược cỏc nghề truyền thống ở Bỡnh Dương

Bỡnh Dương là tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam của nước tạ Một trong những đặc trưng văn hố nổi bật của Bỡnh Dương là hệ thống cỏc làng nghề thủ cơng truyền thống trải dài trờn tồn tỉnh. Nhiều làng nghề truyền thống ở Bỡnh Dương đến nay vẫn được gỡn giữ và phỏt huy hiệu quả như làng sơn mài Tương Bỡnh Hiệp, làng gốm sứ Lỏi Thiờu, làng gốm sứ Tõn Phước Khỏnh, làng gốm sứ Chỏnh Nghĩa, làng

– Kể tờn và giới thiệu được sơ lược lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của một số nghề truyền thống ở Bỡnh Dương.

– Chia sẻ được những đúng gúp của một số nghề truyền thống đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của Bỡnh Dương.

– Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cỏch giữ gỡn, phỏt triển nghề truyền thống đú.

– Kể được những sản phẩm tiờu biểu của một số nghề truyền thống ở Bỡnh Dương và thực hiện được một số cơng việc đơn giản trong quy trỡnh làm sản phẩm của một nghề truyền thống ở địa bàn em sinh sống.

– Tự hào, cú trỏch nhiệm trong việc tuyờn truyền, quảng bỏ cho cỏc nghề truyền thống ở Bỡnh Dương.

MỤC TIấU

guốc Phỳ Thọ, làng điờu khắc – chạm gỗ Phỳ Thọ, làng điờu khắc – chạm gỗ An Thạnh, làng heo đất Lỏi Thiờu,…

Hỡnh 5. Nghề làm heo đất ở Lỏi Thiờu

(Nguồn: cand.com.vn) Hỡnh 6. Nghề làm bỏnh trỏng ở Phỳ An

(Nguồn: baobinhduong.vn)

Hỡnh1. Nghề điờu khắc gỗ ở Thủ Dầu Một

(Ảnh: Nguyễn Như)

Hỡnh 2. Nghề sơn mài Tương Bỡnh Hiệp

(Ảnh: Trần Duy Tỡnh)

Hỡnh 3. Nghề gốm ở Lỏi Thiờu

(Ảnh: Nguyễn Như) Hỡnh 4. Nghề làm thớt, cối, chày ở Phỳ Long

(Nguồn: truyenhinhdulich.vn)

1. Trong cỏc nghề truyền thống kể trờn, em đó biết về nghề truyền thống nàỏ Ngoài ra em cũn biết nghề truyền thống nào khỏc của tỉnh Bỡnh Dương?

2. Ở xó/ phường/ thị trấn em đang sống cú nghề truyền thống nàỏ Hóy giới thiệu

một vài nột về nghề truyền thống đú.

2 Vai trũ của nghề truyền thống đối với đời sống của người dõn và sự phỏt triển

kinh tế – xó hội ở Bỡnh Dương

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO dục địa PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG lớp 6 (Trang 41 - 47)