1. Ngày xưa, vựng Lỏi Thiờu (Thuận An, Bỡnh Dương) rất hoang vu, với rừng rậm, đầm
lầy, sụng rạch chằng chịt. Nhưng điều đú chẳng cản nổi ụng Huỳnh Cụng Nhẫn (cũn gọi là Huỳnh Cơng Thới) cựng một đồn người theo đường biển đến đõy lập nghiệp. Họ vượt lờn mọi gian nan, đoàn kết nhau lại cựng khai hoang, lập làng từ Bưng Bố đến ngó tư Bỡnh Phước hiện naỵ Ơng Huỳnh Cơng Nhẫn là người cú vừ nghệ cao cường, ln giỳp dõn chống hựm beo thỳ dữ. Dõn vựng khỏc cũng thường sang Lỏi Thiờu mời ụng về đuổi cọp.
2. Hồi ấy, đất rộng mờnh mụng nhưng dõn cư thỡ thưa thớt. Nhỡn ra xung quanh, đõu
đõu cũng là rừng rậm hoang vắng. Do vậy, dõn làng luụn phải sống trong cảnh sợ hóị ễng Nhẫn hướng dẫn mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lũng bàn tay rồi nắm chặt lại khi đi lại lỳc ban đờm hay trong rừng rậm. Tuy chưa cú sự lớ giải thuyết phục, nhưng ai cũng răm rắp làm theo vỡ tin làm thế sẽ được tĩnh tõm(1).
Ơng Nhẫn cịn hướng dẫn bà con cỏch chống lại sự đe doạ của cọp dữ. Nhờ thế, bà con đó biết dựng lửa để đuổi cọp. Ban đờm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà, ra đường khụng quờn cầm đuốc. Cọp sợ lửa sẽ khụng dỏm lại gần ngườị Bà con cũng biết đuổi cọp bằng õm thanh. Nhà nhà sắm cỏc dụng cụ: thựng, phống la(2), mừ,... rồi đồng loạt khua lờn cựng tiếng hị hột, khi cú cọp quấy nhiễụ Nghe õm thanh inh ỏi, vang động, cọp sẽ bỏ đi nơi khỏc. Trường hợp phải đương đầu với cọp dữ, bà con được ụng Nhẫn hướng dẫn cỏch sử dụng cõy tầm vụng vạt nhọn hai đầụ Ai đi đường cũng thủ sẵn một cõy tầm vụng, vỏc trờn vaị Nếu gặp cọp, người ta ngồi xuống, dựng đứng đầu nhọn của gậy tầm vơng lờn. Cọp nhỡn thế, khụng dỏm tấn cụng ngườị
Đến vựng đất mới, nhiều người chưa thớch nghi với khớ hậu, thường bị muỗi mịng đốt nờn sinh lắm bệnh tật, đặc biệt là sốt rột. Ơng Huỳnh Cơng Nhẫn tận tỡnh hướng dẫn bà con dựng cõy lỏ xung quanh để chữa bệnh. Vỡ thế, vườn nhà ai cũng trồng nhiều sả, gừng, cam qt để khơng bị rắn rết xõm nhập; cú lỏ nấu nước xơng cảm. Cú mặt khắp vườn nhà là bốn loại cõy “tớa tụ, dấp cỏ, rau mỏ, mó đề”, vừa làm rau ăn, vừa làm thuốc giải nhiệt, nhuận tràng, chữa cảm cỳm. Người nào cũng biết nhận dạng cỏc loại cõy mọc quanh vườn, như: vũi voi, kộ đầu ngựa, trinh nữ, cam thảo nam, trầu khụng,... để tự chữa bệnh thơng thường cho mỡnh và gia đỡnh.
3. Ơng Huỳnh Cơng Nhẫn hết lịng vỡ dõn làng, chẳng mảy may nghĩ đến bản thõn. Dự
vất vả nhưng khai hoang đến đõu, ụng giao hết đất cho dõn canh tỏc. Ơng khơng cú một (1) Tĩnh tõm: trong lũng yờn tĩnh.
(2) Phống la: nhạc khớ làm bằng đồng thau, hỡnh đĩa trịn, phỏt ra õm thanh vang và chúi taị
tấc đất cắm dựi(1). Tương truyền, khi ụng mất, dõn làng khiờng quan tài ụng đến vựng đất cao rỏo thuộc ấp Đơng Nhỡ (thị trấn Lỏi Thiờu ngày nay) thỡ khơng ai nhỳc nhớch nổi bàn chõn. Bà con đành xin đất của dõn để chụn cất ơng tại đõỵ
Vỡ cú cơng đức với dõn như thế, ơng Huỳnh Cơng Nhẫn được nhõn dõn vựng Lỏi Thiờu tơn là thành hồng. Ở chựa Thiờn Phước (ấp Đơng Nhỡ, thị trấn Lỏi Thiờu) cịn hiện hữu ngụi mộ, bàn thờ Huỳnh Cơng. Tại đỡnh Phỳ Hội (Vĩnh Phỳ) cú bàn thờ Huỳnh Cụng như một vị thành hồng. Nơi tương truyền là nhà cũ mà ơng sinh sống trở thành miếu Huỳnh Cụng ở ấp Đơng Ba, phường Bỡnh Hồ (thành phố Thuận An). Ở đỡnh Phỳ Hồ (phường Hồ Lợi, Bến Cỏt) cũng cú bàn thờ Huỳnh Cơng như người cú cơng với dõn làng. Cỏc nơi thờ tự này đều do nhõn dõn ủng hộ đất, gúp tiền và cụng xõy dựng.
Hằng năm cứ vào ngày 16 thỏng 2 và 12 thỏng 8 õm lịch, tại miếu Bỡnh Hồ, đỡnh Phỳ Hội, chựa Thiờn Phước và nhiều nơi trong tỉnh Bỡnh Dương, nhõn dõn mở hội linh đỡnh giỗ Huỳnh Cụng để tỏ lịng tri õn vị thành hồng cú cơng khai phỏ vựng đất Lỏi Thiờu xưạ
(Theo Trần Thanh Đạm, http://www.sugiạvn, Hội Khoa học Lịch sử Bỡnh Dương, 2012)
Hỡnh 2. Chựa Thiờn Phước, Lỏi Thiờu
(Ảnh: Tuấn Quang)
LUYỆN TẬP
1. Viết đoạn văn (5 – 7 cõu) về một nhõn vật em yờu thớch trong hai truyền thuyết đó học.
2. Lập dàn ý và viết bài văn kể lại một truyền thuyết của Bỡnh Dương mà em đó học, đó đọc hoặc được nghe kể.
3. Chia sẻ với cỏc bạn về chi tiết em ấn tượng nhất trong cỏc truyền thuyết đó học.
4. Em hóy kể lại một truyền thuyết đó học. Để tăng tớnh hấp dẫn khi kể, em cú thể dựa theo gợi ý dưới đõỵ
Gợi ý:
– Chọn giọng kể phự hợp
– Thờm từ ngữ giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc
– Sử dụng phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, õm thanh, đạo cụ,...) – Sử dụng ngụn ngữ cơ thể (nột mặt, cử chỉ, điệu bộ,...).
VẬN DỤNG
1. Em hóy đúng vai hướng dẫn viờn du lịch để giới thiệu với du khỏch về một địa danh ở Bỡnh Dương và kể lại truyền thuyết gắn với địa danh đú.
2. Em hóy sưu tầm một truyền thuyết của Bỡnh Dương và kể lại cho người thõn nghẹ
1. Truyền thuyết Vị thành hoàng của vựng đất Lỏi Thiờu núi về aỉ Nhõn vật được giới thiệu như thế nào ở phần đầu truyện?
2. Em hóy cựng bạn đúng vai, diễn hoạt cảnh ơng Huỳnh Cơng Nhẫn hướng dẫn dõn làng phũng trỏnh thỳ dữ và bệnh tật.
3. Em hóy kể những cụng trạng của ụng Huỳnh Cụng Nhẫn và cho biết mỗi cụng trạng ấy thể hiện phẩm chất gỡ. Trỡnh bày vào vở theo gợi ý sau:
STT Cụng trạng Phẩm chất
1 ……………………………………… …………………………………
4. Người dõn Lỏi Thiờu đó làm gỡ để tri õn ơng Huỳnh Cơng Nhẫn?
5. Em hóy tỡm chi tiết cú tớnh chất kỡ lạ trong phần 3 của truyện và nờu ý nghĩa của chi tiết đú.
6. Em hóy nờu chủ đề của truyền thuyết Vị thành hoàng của vựng đất Lỏi Thiờụ
CHỦ ĐỀ
4 ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH BèNH DƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
Nghe/ xem cỏc trớch đoạn hoặc một vài hỡnh ảnh trỡnh diễn Đờn ca tài tử và trả lời cõu hỏi: Em cú biết trớch đoạn/ hỡnh ảnh nào trong số cỏc tư liệu đó xem khụng? Nếu đó biết thỡ em được nghe/ xem qua cỏc nguồn thụng tin nàỏ
KHÁM PHÁ
Trong kho tàng nghệ thuật dõn gian đặc sắc của Bỡnh Dương, khi nhắc đến õm nhạc truyền thống phải kể đến cỏc thể loại õm nhạc nổi bật như Đờn ca tài tử, Cải lương, hỏt Bội (hỏt Tuồng) cựng những điệu lớ, hị vố ngợi ca cảnh đẹp thiờn nhiờn, vẻ đẹp trong lao động và tỡnh người miền quờ, xứ sở.
Trải dài theo thời gian, cỏc thể loại õm nhạc truyền thống nơi đõy đó luụn được cỏc thế hệ người dõn gỡn giữ, bảo tồn và phỏt huỵ Điều đú đó tạo nờn những truyền thống văn hoỏ núi chung và cỏc di sản văn nghệ dõn gian núi riờng rất đặc trưng và độc đỏo, nhất là nghệ thuật Đờn ca tài tử. Cũng chớnh từ sự độc đỏo và cú tầm ảnh hưởng ở khu vực, Đờn ca tài tử khụng chỉ là tài sản chung của 21 tỉnh thành khu vực Nam Bộ, mà ngày 05/12/2013, Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn hoỏ của Liờn hợp quốc (UNESCO) đó ghi danh Đờn ca tài tử là Di sản văn hoỏ phi vật thể đại diện của nhõn loạị
1 Nghệ thuật Đờn ca tài tử