4.1. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực nông nghiệp.
Trên địa bàn huyện Sa Thầy, các nhóm đất thích hợp cho phát triển nơng nghiệp gồm:
Đất phù sa khơng được bồi chua (Pc): Đất cũng có nguồn gốc hình thành
như đất phù sa được bồi hàng năm nhưng do phân bố ở xa sơng hoặc ở địa hình cao
nên rất ít được bồi đắp phù sa.
Đất phù sa ngồi suối (Py):Phân bố rải rác ven sơng, suối trong vùng. Đất xám trên phù sa cổ (X): Phân bố trên phần cao ven suối Ya Xiêr. Đất xám trên đá Macma axit (Xa): Phân bố ở các vùng thấp của huyện,
đất có thành phần cơ giới nhẹ, thơ, nhiều sỏi sạn, thạch cao.
Đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk): Đất nâu đỏ bazan phát triển trên các đồi
dốc thoải, ở độ cao 25 - 150m, vùng đất này bị cách quãng bởi những dải phiến thạch sét, đá cát, đá vôi.
Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Phân bố ở khu vực Đông Bắc huyện. Đất đỏ vàng trên đá Macma axit (Fa): phân bố tại các xã Mô Rai, Kờ
Kơi, Ya Ly.
Đất đỏ vàng nhạt trên đá cát (Fq): Phân bố rải rác xen lẫn với đất đỏ
Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Phân bổ ở vùng trũng.
Đất mùn vàng đỏ trên đá Macma axit (Ha): Phân bố ở độ dốc 900-
1000m.
Đất thung lũng, dốc tụ (D,Pf): Đất thung lũng, dốc tụ và đất phù sa có
tầng loang lỗ đỏ vàng này phân bố ở địa hình thấp ven khe suối, hợp thủy.
Huyện Sa Thầy có nguồn tài nguyên đất đa dạng, thích hợp cho việc đa dạng hóa cây trồng vật ni trên địa bàn huyện. Tuy diện tích đất phù sa, đất thung lũng, dốc tụ trên địa bàn huyện khơng lớn nhưng có chất lượng cao đối với sản xuất nông nghiệp các đối tượng truyền thống như lúa, rau màu, đậu đỗ, bắp, mì,.. Đối với các nhóm đất xám, nhóm đất đỏ vàng nên được khai thác trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, đặc biệt là những khu vực đất dốc, tầng đất mỏng nên chú trọng đầu tư phát triển rừng.
Với quỹ đất của huyện đã được khai thác sử dụng triệt để, do đó tiềm năng đất trồng cây lương thực của huyện được xác định chủ yếu dựa vào việc đầu tư khoa học, công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất.
4.2. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực phi nôngnghiệp. nghiệp.
Hệ thống chợ thương mại phát triển mạnh từ trung tâm huyện đến vùng sâu, vùng xa; siêu thị và mảng phân phối hàng hóa được cải thiện theo hướng cung ứng đa dạng, phong phú, đáp ứng được nhu cầu của người dân. Công tác quảng bá, giới thiệu và phát triển các điểm du lịch được quan tâm, nhất là du lịch tâm linh, sinh thái, lịch sử, tạo được sự chú ý, thu hút du khách.
Tiềm năng đất phát triển đơ thị: Với việc xây dựng và hồn chỉnh nâng cấp hệ thống giao thơng; hình thành các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sẽ thúc đẩy quá trình đơ thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và phân bố dân cư.
Phần III
PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTI. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT I. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT
1.1. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp mà Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Sa Thầy lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra như đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nơng nghiệp theo hướng tiên tiến; ổn định diện tích một số loại cây trồng (cao su, sắn, cà phê…); phát triển cây ăn quả. Phát triển chăn nuôi tập trung ứng dụng công nghệ cao; phát triển chăn nuôi đại gia súc; chế biến nơng lâm sản, khống sản, vật liệu xây dựng. Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị….
Củng cố niềm tin của Nhân dân và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết các dân tộc; tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ và đẩy mạnh đổi mới sáng tạo; huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của huyện;tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đầu tư phát triển đô thị, du lịch, dịch vụ và tăng cườngcải cách hành chính; bảo đảm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và mức sống của Nhân dân; bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn. Giữ vững ổn định quốc phòng, an ninh trong mọi tình huống, khơng để bị động bất ngờ.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp dựa trên đổi mới tổ chức sản xuất; đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất và thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ; chun mơn hóa và tạo việc làm ổn định cho nông dân, chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống của dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng nông thôn mới.
Đề nghị cơ quan xây dựng Quy hoạch bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2025 của tỉnh và của Huyện có liên quan trực tiếp đến cơng tác quy hoạch đất. Trong đó, lưu ý các mục tiêu bao trùm có tác động lớn đến công tác lập quy hoạch
1.2. Quan điểm sử dụng đất.
Chủ động, đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư; rà soát, chuẩn bị quỹ đất với quy mô phù hợp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược ở cả trong và ngồi nước đến tìm hiểu, đầu tư các dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thân thiện với môi trường.Tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và hợp tác xã kiểu mới.
Tiếp tục chuyển đất lúa năng suất và hiệu quả thấp sang các cây trồng khác có thị trường và hiệu quả hơn; tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng ngơ, đậu tương để chủ động nguyên liệu chế biến thức ăn chăn ni; giảm dần diện tích trồng sắn; phát triển sản xuất rau, hoa công nghệ cao và cây dược liệu; tiếp tục phát triển các cây công nghiệp dài ngày, như: cà phê, cao su, cây ăn quả,....
Rà sốt, đẩy mạnh dồn đổi, tích tụ đất đai để phát triển một số vùng, khu sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, nông nghiệp hữu cơ gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ.
Tập trung đầu tư phát triển các loại cây trồng cho phù hợp với điều kiện khí hậu. Đẩy mạnh phát triển chăn ni tập trung ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi. Phát triển chăn ni đại gia súc (bị, dê) lấy thịt, lấy sữa; khuyến khích ni trồng thủy sản tại lịng hồ thủy điện Ya Ly.
Huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, chỉnh trang đô thị và phát triển đô thị mới. Thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư,đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm, các cơng trình hạ tầng tại khu trung tâm hành chính của huyện, các dự án thương mại, dịch vụ. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Thực hiện tốt công tác giao khoán quản lý, bảo vệ và phát triển rừng gắn với tạo sinh kế, nâng cao thu nhập và làm giàu từ rừng cho người dân, cộng đồng dân cư; gắn việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng với phát triển du lịch sinh thái; khuyến khích người dân nhận khốn và trồng rừng đối với các diện tích rừng nghèo. Rà sốt diện tích đất lâm nghiệp cịn trống, thu hồi diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm và các dự án không hiệu quả để trồng lại rừng, trong đó, lựa chọn trồng các cây lấy gỗ có chu kỳ sinh trưởng nhanh, các loại cây gỗ quý, đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu theo quy hoạch gắn với thu hút phát triển nhà máy chế biến lâm sản.
1.3. Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng.
Trên cơ sở quy hoạch chung huyện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, căn cứ vào tiềm năng quỹ đất, thực trạng và chỉ tiêu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn, định hướng sử dụng quỹ đất của huyện được xác định như sau:
1.3.1. Khu vực chuyên trồng lúa nước
Ổn định vùng trồng lúa tập trung phù hợp với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực; gắn với thực hiện chính sách bảo vệ, quản lý và phát triển đất lúa theo quy định tại Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ.
Tăng cường đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại tại các khu vực trồng lúa tập trung, tạo tiền đề vững chắc cho việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất. Khuyến khích, tạo điều kiện ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khâu giống và chế biến nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần từng bước cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người trồng lúa, địa phương có vùng lúa tập trung.
1.3.2. Khu vực chun trồng cây cơng nghiệp lâu năm
Do có tài nguyên đất phong phú nên huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm. Một số cây trồng đã được địa phương xác định là cây chủ lực nên đã tập trung phát triển, hình thành một số vùng sản xuất tập trung cây chuyên canh như cao su, cà phê, bời lời.
Phát triển các vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố tập trung, quy mơ lớn, tổ chức thực hiện có hiệu quả. Lập kế hoạch liên kết sản xuất, tiêu thụ một số
sản phẩm nơng nghiệp. Đồng thời khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.
Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng giống năng suất và chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, ứng dụng cơ giới hố, thực hiện các quy trình kỹ thuật tiên tiến, biện pháp thâm canh bền vững; giảm sử dụng các loại phân bón vơ cơ, hố chất bảo vệ thực vật; giám sát, dự báo và thực hiện tốt các biện pháp phòng chống sâu bệnh.
1.3.3. Khu vực lâm nghiệp
Tập trung khoanh vùng, bảo vệ và tái sinh các khu vực rừng đầu nguồn. Phát triển rừng theo hướng đa mục tiêu, kết hợp có hiệu quả giữa rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất với du lịch sinh thái. Hướng vào khai thác có hiệu quả vùng đồi, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc,... Mở rộng diện tích che phủ của cây xanh và rừng để tăng cường mơi trường sinh thái, giữ gìn đa dạng sinh học. Nâng độ che phủ chung (bao gồm cả rừng sản xuất, cây công nghiệp, ăn quả dài ngày) góp phần nâng cao khả năng phịng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, biến đổi khí hậu.
Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng, phát triển lâm nghiệp đa chức năng, trồng rừng gỗ lớn, gỗ quý và lâm sản ngoài gỗ, nhất là các loại dược liệu. Phát triển các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, ván nhân tạo...; tổ chức sản xuất lâm nghiệp theo chuỗi giá trị, nhân rộng các mơ hình kinh tế hợp tác trong lâm nghiệp.
Đẩy mạnh phát triển dịch vụ môi trường rừng; quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ gỗ rừng trồng theo tiêu chuẩn Việt Nam và thông lệ quốc tế.
1.3.4. Khu vực cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp
Hình thành Cụm cơng nghiệp thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, định hướng bố trí các ngành nghề bao gồm chế biến gỗ, lâm sản; sản xuất mộc dân dụng, gạch ngói khơng nung; sản xuất sản phẩm, phụ tùng lắp ráp và sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ nơng nghiệp, nơng thôn; tiểu thủ công nghiệp và nghề truyền thống.
Phát triển mạnh mẽ để vừa nâng cao hiệu quả sản xuất, vừa tiêu thụ kịp thời nông sản cho nơng dân và đa dạng hóa sản phẩm cho tiêu dùng; khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh và ứng dụng công nghệ cao; giảm xuất khẩu sản phẩm thô.
Phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Tăng cường ứng dụng cơ giới hóa trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện của từng địa phương, từng loại cây trồng, vật nuôi.
1.3.5. Khu đô thị, thương mại – dịch vụ
Xây dựng thị trấn Sa Thầy thành trung âm hành chính chính trị, thương mại dịch vụ và đơ thị có kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ, kết nối thông suốt với các vùng phụ cận; các cơng trình cơng cộng được bố trí phù hợp, đảm bảo bán kính phục vụ và đáp ứng tốt yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Là một đô thị xanh, sạch, đẹp, có sự gắn kết hài hồ các yếu tố tự nhiên – xã hội – con người – văn hố trên một khơng gian phát triển đô thị bền vững; gắn phát triển đô thị với phát triển các cụm công nghiệp, du lịch và dịch vụ.
Xây dựng và phát triển chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”; gắn hoạt động kinh tế của các làng nghề với dịch vụ du lịch và bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống.