CHƯƠNG 5 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý
5.4. Các hạn chế của nghiên cứu:
Hạn chế đầu tiên của nghiện cứu là do kích cỡ và đặc điểm mẫu. Nghiên cứu chỉ thực hiện với 202 nhân viên kế tốn với đa số là những người có trình độ đại học và dưới 35 tuổi, đang làm việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nên chưa thể khái qt hóa cho những nhóm nhân viên kế tốn khác tại những địa bàn khác ở Việt Nam.
Thứ hai là do nghiên cứu này chỉ giới hạn nghiên cứu sự tác động của các yếu tố thỏa mãn trong cơng việc đến hiệu quả làm việc trong khi cịn nhiều yếu tố khác tác động đến hiệu quả làm việc của kế tốn. Do đó, cần có những nghiên cứu tiếp theo để xem xét bổ sung những yếu tố khác đưa ra các hàm ý đầy đủ hơn nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên kế tốn nói riêng, phịng kế tốn nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu ti ếng Việ t:
1. Business edge (2007), Đánh giá hiệu quả làm việc, phát triển năng lực nhân viên. Nhà xuất bản Trẻ.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.
3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động xã hội.
4. Nguyễn Duy Cường (2009), đo lường mức độ thỏa mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty International SOS Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với điều kiện công việc trong điều kiện Việt Nam, Tạp chí Phát Triển Khoa học Cơng nghệ. Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Trần Kim Dung (2005), Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Thống kê. 8. Trần Tố Quyên (2012), nghiên cứu các yếu tố trong môi trường tinh thần tác động lên hiệu quả công việc của nhân viên văn phịng tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài
liệu ti ếng A nh:
1. Birgit Schyns, Marc van Veldhoven, Stephen Wood, Organizational climate, relative psychological climate and job satisfaction. The example of supportive leadership climate, available at www.emeraldissight.com/0143-7739.htm.
2. De Frias, C.M., and Schaie, K.W. (2001). Perceived work environment and cognitive style. Experimental Aging Research, 27, 67-81.
3. Harry Obi - Nwosu, Joe - Akunne Chiamaka O, Oguegbe Tochukwu M, “Job characteristics as predictors of organizational commitment among private sector workers in Anambra State, Nigeria. International Journal of Asian Social Science, 2013, 3(2): 482-491.
4. Hanan Al-Ahmadi (2008), Factors affecting performance of hospital nurses in Riyadhh Region, Saudi Arabia, available at www.emeraldinsight.com/0952-6862.htm.
5. R. Drew Sellers and Timothy S. Fogarty, The making of accountants: the continuing influence of early carreer experiences, available at www. emeraldinsight.
com/0268-6902.htm.
6. Samina Qasim, Farooq - E - Azam Cheema, Nadeem A.Syed, “Exploring Factors Affecting Employees’ Job satisfaction at work”, Journal Management and social science Vol.8, No.1, (Spring 2012), 31-39.
7. Savicki, V. & Cooley, E. (1987), The relationship of work environment and client contact to burnout in mental health professionals. Journal of Counseling & Development, 85, 249-252.
8. Stanton, J., and Crossley, C. (eds) (2000). Electronic resources for the JDI and JIG. Bowling Green, OH. Bowling Green State University.
9. Teresa M.Amabile, Regina Conti, Heather Coon, Jeffrey Lazenby, Michal Herron, Assessing the work environment for creativity. The Academy of Management Journal, Volume 39, Isue 5 (Octorber,1996), 1154-1184.
10. Titus Oshagbemi (1999), “Satisfaction with coworkers behavior”. Employee relations, vol.22. No 1, 2000, pp.88-106, available at http:// www.emerald -library.com.
11. Triandis, H.(1959) A critique and experimental design for the study of the relationship between productivity and job satisfaction.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1A:
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TƯ VẤN
STT TÊN CHUYÊN GIA CÔNG VIỆC, NƠI LÀM VIỆC SỐ ĐIỆN THOẠI
1 Thạc sĩ Cao Quốc Việt
Giảng viên, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học
Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh
0188 5268775
2 Thạc sĩ Vũ Thị Hà
Kiểm toán viên, đồng thời là Luật sư, Văn phịng Luật sư
Trương Đình Tùng
0989 029515
3 Thạc sĩ Lê Thủy Ngọc Sang
Giảng viên khoa Kế tốn, Trường Đại học Cơng Nghiệp
Thành Phố Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC 1B:
Ý KIẾN TƯ VẤN CỦA CHUYÊN GIA
I. Giai đoạn trước khi thảo luận nhóm:
1.Xác định các yếu tố thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên kế tốn:
Khi tác giả đề xuất xác định các yếu tố thỏa mãn trong cơng việc có tham khảo các nghiên cứu trước đây: Nghiên cứu của Schemerhon (1993) đã đưa ra 8 yếu tố (Vị trí cơng việc, Sự giám sát của cấp trên, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Nội dung công việc, Sự đãi ngộ, Thăng tiến, Điều kiện vật chất của môi trường làm việc, cơ cấu tổ chức), Nghiên cứu của Spector (1997) đưa ra 9 yếu tố (Lương, Cơ hội thăng tiến, Điều kiện làm việc, Sự giám sát, Đồng nghiệp, u thích cơng việc, Giao tiếp thơng tin, Phần thưởng bất ngờ, Phúc lợi); nghiên cứu của Smith et al (1969) thang đo bao gồm 5 yếu tố: (Bản chất công việc, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Tiền lương), và sau này Crossman và Bassem (2003) bổ sung thêm hai thành phần Phúc lợi và Môi trường làm việc.
Ý kiến chuyên gia:
Các yếu tố thỏa mãn công việc của các tác giả trên tuy khơng hồn tồn giống nhau nhưng có nhiều yếu tố là tương tự nhau hoặc lồng ghép vào nhau.
5 yếu tố thỏa mãn trong công việc của Smith et al. (1969) và 2 yếu tố bổ sung của Crossman và Bassem (2003) đã bao hàm được các yếu tố của các tác giả còn lại, và 7 yếu tố này vận dụng phù hợp cho nghiên cứu về sự thỏa mãn của các đối tượng là nhân viên kế toán tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên cần thảo luận nhóm các nhân viên kế tốn để xác định cụ thể các biến đo lường.
2.Xác định thang đo hiệu quả làm việc của nhân viên kế toán:
Khi tác giả nhờ tư vấn lựa chọn thang đo để đo lường hiệu quả làm việc của nhân viên kế tốn đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ý kiến chuyên gia: Thang đo hiệu quả làm việc của Wiedower, K.A (2001) có thể vận dụng vào trường hợp của nhân viên kế toán, bản dịch của tác giả đã khá phù hợp, tuy nhiên cần khảo sát thử thêm vài kế toán viên để đảm bảo sự dễ hiểu của từ ngữ.
II. Giai đoạn sau khi thảo luận nhóm, xây dựng thang đo và thiết lập bảng câu hỏi khảo sát:
Ý kiến chuyên gia: Các chuyên gia đồng ý thang đo và bảng câu hỏi đã có thể sử
PHỤ LỤC 1C:
DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Giới thiệu:
Nhằm thực hiện đề tài, tác giả dự kiến tổ chức một cuộc họp nhóm tại đơn vị công tác, gồm sự tham gia của đồng nghiệp và bạn bè hiện đang là kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Cuộc thảo luận dự kiến tiến hành trong 1 giờ, sẽ xoay quanh những vấn đề về các yếu tố thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên kế tốn và sự tác động của chúng tới hiệu quả làm việc của nhân viên kế toán.
Các nhân viên kế toán tham gia thảo luận: 1. Trần Thị Diễm Kiều
2. Nguyễn Thị Mỹ Đức 3. Nguyễn Hoàng Tuấn 4. Đoàn Thị Kim Chi 5. Phan Thị Ngọc Nga
Nội dung thảo luận:
Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ CÁC YẾU TỐ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN
1. Anh chị làm kế tốn cho cơng ty được bao lâu? Hiện giữ chức vụ gì?
2. Theo Anh/Chị các yếu tố thỏa mãn trong công việc của nhân viên kế toán bao gồm những yếu tố nào?
Gợi ý: các yếu tố thỏa mãn trong công việc bao gồm: (1) Bản chất công việc, (2) Tiền lương, (3) Phúc lợi, (4) Đào tạo thăng tiến, (5) Đồng nghiệp, (6) Môi trường làm việc, (7) Lãnh đạo.
3. Anh Chị có cảm thấy thỏa mãn trong cơng việc của mình khơng? Thường thỏa mãn về yếu tố gì nhất? yếu tố nào ít thỏa mãn?
4. Theo Anh/Chị, sự thỏa mãn trong cơng việc có tác động đến hiệu quả cơng việc kế tốn của Anh/Chị không?
5. Anh chị làm việc có đạt yêu cầu về thời gian, chất lượng công việc khơng? Theo Anh/chị cơng việc có hiệu quả không ?
Phần 2: Thảo luận nhằm bổ sung điều chỉnh các nội dung chi tiết của các yếu tố thỏa mãn trong công việc và hiệu quả làm việc của nhân viên kế toán.
CÁC YẾU TỐ THỎA MÃN TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TỐN (dự kiến)
Sự thỏa mãn về bản chất công việc:
1. Công việc kế toán sử dụng tốt năng lực cá nhân 2. Cơng việc kế tốn thú vị
3. Cơng việc kế tốn nhiều thách thức
4. Cơng việc kế tốn có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, phù hợp
Sự thỏa mãn về tiền lương:
1. Lương cao
2. Có thể sống hồn tồn nhờ thu nhập cơng ty 3. Lương tương xứng kết quả làm việc
4. Lương được trả cơng bằng giữa các nhân viên kế tốn và công bằng so với bộ phận khác
Sự thỏa mãn về phúc lợi:
1. Chế độ phúc lợi tốt
3. Chế độ bảo hiểm y tế tốt
Sự thỏa mãn về đào tạo thăng tiến:
1. Được biết những điều kiện để thăng tiến 2. Nhiều cơ hội thăng tiến
2. Được đào tạo tại nơi làm việc, tại các trung tâm về các kiến thức kế tốn, chính sách thuế và các kỹ năng cần thiết cho công việc
3. Nhiều cơ hội phát triển cá nhân
Sự thỏa mãn về đồng nghiệp:
1. Đồng nghiệp thoải mái và dễ chịu 2. Sự phối hợp tốt đối với đồng nghiệp 3. Sự giúp đỡ của đồng nghiệp
Sự thỏa mãn về môi trường làm việc:
1. Cơng việc kế tốn khơng bị áp lực cao 2. Việc trang bị đầy đủ phương tiện làm việc 3. Phịng kế tốn tiện nghi, sạch sẽ, thống mát 4. Cơng việc kế tốn ổn định, không sợ mất việc
Sự thỏa mãn về lãnh đạo:
1. Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan phần hành kế tốn đảm trách 2. Sự động viên khuyến khích của lãnh đạo
3. Sự hỗ trợ, tư vấn của lãnh đạo
4. Sự quan tâm thăm hỏi của lãnh đạo đối với nhân viên kế toán
Phần 3: HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN
2. Kết quả cơng việc kế tốn ln rõ ràng, chính xác, đáng tin cậy ngay cả khi việc nhiều 3. Thực hiện được khối lượng công việc nhiều so với đồng nghiệp
4. Ln hồn thành tốt cơng việc mà khơng cần sự giám sát hay yêu cầu của cấp trên 5. Sự thiện chí và sẵn sàng hợp tác với lãnh đạo và đồng nghiệp
PHỤ LỤC 1D: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Sau 1 giờ thảo luận, nhóm đã thống nhất nội dung của các yếu tố thỏa mãn trong công việc và hiệu quả làm việc:
Sự thỏa mãn về bản chất công việc:
1. Cơng việc kế tốn sử dụng tốt năng lực cá nhân 2. Cơng việc kế tốn thú vị
3. Cơng việc kế tốn nhiều thách thức
4. Cơng việc kế tốn có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, phù hợp
Sự thỏa mãn về tiền lương:
1. Lương cao
2. Có thể sống hồn tồn nhờ thu nhập cơng ty 3. Lương tương xứng kết quả làm việc
4. Lương được trả công bằng giữa các nhân viên kế tốn và cơng bằng so với bộ phận khác
Sự thỏa mãn về phúc lợi:
1. Chế độ phúc lợi tốt
2. Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt 3. Sự hài lòng về chế độ tiền thưởng
Sự thỏa mãn về đào tạo thăng tiến:
1. Được biết những điều kiện để thăng tiến 2. Nhiều cơ hội thăng tiến
2. Được đào tạo tại nơi làm việc, tại các trung tâm về các kiến thức kế tốn, chính sách thuế và các kỹ năng cần thiết cho công việc
3. Nhiều cơ hội phát triển cá nhân
Sự thỏa mãn về đồng nghiệp:
1. Đồng nghiệp thoải mái và dễ chịu 2. Sự phối hợp tốt đối với đồng nghiệp 3. Sự giúp đỡ của đồng nghiệp
4. Động lực trau dồi chuyên môn khi làm việc chung các đồng nghiệp
Sự thỏa mãn về môi trường làm việc:
1. Cơng việc kế tốn khơng bị áp lực cao
2. Việc trang bị phần mềm kế toán phù hợp và đầy đủ phương tiện làm việc 3. Phịng kế tốn tiện nghi, sạch sẽ, thống mát
4. Cơng việc kế tốn ổn định, khơng sợ mất việc
Sự thỏa mãn về lãnh đạo:
1. Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan phần hành kế tốn đảm trách 2. Sự động viên khuyến khích của lãnh đạo
3. Sự hỗ trợ, tư vấn của lãnh đạo
4. Sự quan tâm thăm hỏi của lãnh đạo đối với nhân viên kế toán
Phần 3: HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TỐN
1. Việc hồn thành cơng việc kế toán đúng hạn
2. Kết quả cơng việc kế tốn ln rõ ràng, chính xác, đáng tin cậy ngay cả khi việc nhiều 3. Ln hồn thành tốt cơng việc mà không cần sự giám sát hay yêu cầu của cấp trên 4. Sự thiện chí và sẵn sàng hợp tác với lãnh đạo và đồng nghiệp
PHỤ LỤC 2:
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHÂN VIÊN KẾ TỐN
Kính chào Anh/Chị, Tôi tên là Lê Thanh Giang, học viên cao học của Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, hiện tôi đang thực hiện đề tài “Sự tác động của các yếu tố thỏa mãn trong công
việc đến hiệu quả làm việc của nhân viên – Nghiên cứu đối với các nhân viên kế toán đang làm việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Tơi rất mong sự hỗ trợ của Anh/Chị bằng việc
trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tôi xin cam kết mọi thông tin trình bày kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ở dạng thống kê mà không nêu cụ thể cá nhân hay doanh nghiệp nào.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
I. PHẦN I:
Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá của các anh chị về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, Anh/Chị chọn bằng cách khoanh tròn vào các con số từ 1 đến 7, theo quy ước sau đây:
1 2 3 4 5 6 7
Rất Không Hơi Trung Hơi Đồng Rất
không đồng ý đồng ý không đồng ý lập đồng ý ý đồng ý Stt Các phát biểu Mức độ thỏa mãn 1.Rất ……………..4.Trung………...7.Rất không lập đồng ý đồng ý
1 Cơng việc kế tốn cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân
1 2 3 4 5 6 7
2 Anh/Chị cảm thấy cơng việc kế tốn rất thú vị 1 2 3 4 5 6 7
3 Cơng việc kế tốn có nhiều thách thức 1 2 3 4 5 6 7
4 Cơng việc kế tốn có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp
1 2 3 4 5 6 7
6 Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ công ty 1 2 3 4 5 6 7
7 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 6 7
8
Tiền lương, thu nhập được trả công bằng giữa các kế tốn viên và cơng bằng so với các bộ phận khác
1 2 3 4 5 6 7
9 Cơng ty có chế độ phúc lợi tốt 1 2 3 4 5 6 7
10 Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt 1 2 3 4 5 6 7
11 Anh/Chị hài lịng về chế độ tiền thưởng của cơng ty 1 2 3 4 5 6 7
12 Anh/Chị được biết những điều kiện để được thăng tiến 1 2 3 4 5 6 7
13 Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5 6 7
14
Anh/Chị được đào tạo tại nơi làm việc, tại các trung tâm về những kiến thức kế tốn,chính sách thuế và các kỹ năng cần thiết cho công việc
1 2 3 4 5 6 7
15 Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân 1 2 3 4 5 6 7
16 Đồng nghiệp của các Anh/Chị thoải mái và dễ chịu 1 2 3 4 5 6 7
17 Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 1 2 3 4 5 6 7
18 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5 6 7