CT 14 Công thức
(tỷ lệ kl/kl)
1 CFA: 5 SA: 0,5 gôm xanthan: 0,5 Eudragit L100:
1 EC N7
Tiến hành bào chế mẫu vi hạt CT 14 và thử ĐHT theo phương pháp đã mô tả ở mục 2.3. Kết quả thử ĐHT của mẫu vi hạt CT 14 được thể hiện qua bảng PL.7 và hình 3.12 (CT 12 được đưa vào để tiện so sánh).
Hình 3.12. Độ hịa tan của mẫu vi hạt CT 14 tại pH 1,2 và pH 7,0
Nhận xét: kết quả cho thấy ĐHT tại pH 7,0 của mẫu vi hạt sử dụng EC (CT 14) đã
tăng và ĐHT tại pH 1,2 gần như không thay đổi so với mẫu khơng sử dụng EC (CT 12). Ngun nhân có thể do EC tan trong acid stearic nóng chảy và làm giảm tính sơ nước của chất mang acid stearic nên dung mơi từ mơi trường thử hịa tan dễ thấm qua acid stearic để hòa tan dược chất và dược chất cũng dễ dàng khuếch tán qua lớp acid stearic ra ngồi. Cịn tại pH 1,2, vi hạt thấm môi trường kém nên không được phân tán đều trong mơi trường thử hịa tan nên ĐHT sau khi phối hợp thêm EC gần như không thay đổi.
Hệ số tương đồng f2 của mẫu vi hạt CT 16 tại pH 1,2; 4,5 và pH 7,0 lần lượt là 65,6; 65,9 và 52,3. Như vậy, mẫu vi hạt CT 14 đã đạt tương đồng với CPĐC tại 3 pH.
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc công thức đến tính chất của vi hạt bào chế bằng phương pháp đun chảy kết hợp tạo hạt ướt
Kết quả đánh giá CPĐC cho thấy ĐHT tại pH 1,2 và pH 4,5 của CPĐC giống nhau và thấp hơn nhiều so với ĐHT tại pH 7,0 trong khi ĐHT của nguyên liệu CFA ở 3 pH gần giống nhau. Xu hướng này có thể do tính chất của chất mang acid stearic: thấm ướt tốt môi trường tại pH 7,0, thấm ướt kém tại pH 1,2 và pH 4,5. Nhưng q trình xay, rây để lựa chọn kích thước vi hạt đã khiến cho dược chất lộ bề mặt, làm giảm đi vai trò của acid stearic. Vậy nên rất khó để có thể có thể điều chỉnh các yếu tố thuộc cơng thức để ĐHT vi hạt đạt tương đồng với CPĐC tại 3 pH. Vì vậy, chúng tôi tiến hành tạo hạt vi hạt bào chế được bằng phương pháp đun chảy với tá dược dính là Eudragit L100 để có
0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 T ỷ lệ CF A g iả i p hó ng (% ) Thời gian (phút)
CT 14 (EC)_pH 1,2 CT 12 (khơng có EC)_pH 1,2 CT 14 (EC)_pH 7,0 CT 12 (khơng có EC)_pH 7,0 Zinnat_pH 1,2 Zinnat_pH 7,0
thể giảm ĐHT tại pH 1,2 và không ảnh hưởng đến ĐHT tại pH 7,0 do khi Eudragit L100 tan ra sẽ giải phóng các vi hạt nhỏ hơn ban đầu.
Tạo hạt sẽ làm tăng kích thước tiểu phân do đó giảm diện tích tiếp xúc của dược chất với MTPT và môi trường hịa tan. Do đó, tạo hạt có khả năng che giấu mùi vị khó chịu của dược chất. Nhưng kích thước q to sẽ gây khó chịu khi uống. Vì vậy, nghiên cứu sàng lọc tạo hạt qua rây số 180.
Lựa chọn mẫu vi hạt có tỷ lệ CFA/acid stearic là 1:5, kích thước 0-125 µm (CT 2.1) để tạo hạt với mục đích giảm ĐHT tại pH 1,2, giữ nguyên ĐHT tại pH 7,0. ĐHT của mẫu hạt được tạo từ vi hạt CT 2.1 với thành phần được trình bày trong bảng 3.10.