Mụ tả biến

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền mặt nắm giữ của các công ty trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 30 - 43)

3. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2. Mụ hỡnh hồi qui và mụ tả biến

3.2.2. Mụ tả biến

Sau khi thu thập đủ số liệu về 50 cụng ty trong 18 quý, ta cú được thống kờ ban đầu về cỏc biến dữ liệu như bảng 3.1 sau:

Bảng 3.2: Số liệu thống kờ về cỏc biến thu thập được

CAPEXPEND CASH L NWC SALEGROWTH SIZE Trung bỡnh 1.66 9.30 46.47 17.03 27.09 13.61 Trung vị 0.64 5.62 48.22 16.55 4.71 13.27 Độ lệch chuẩn 4.65 9.91 22.69 20.72 208.93 1.78 Số quan sỏt 900 900 900 900 900 900

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

3.2.2.1. Biến Cash:

Biến Cash dựng để đo lường tỷ lệ tiền và tương đương tiền trờn tổng tài sản của cụng ty. Cụng thức tớnh như sau:

Tiền và tơng đơng tiền

Cash = x100%

Tổng tài sản

Để thấy được xu thế nắm giữ tiền mặt của cỏc cụng ty trong mẫu khảo sỏt, ta lập biểu đồ giỏ trị trung bỡnh của biến Cash trong từng quý, từ Q1 2009 đến Q2 2013

Hỡnh 3.1: Tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản của cỏc cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Nhận xột: tỷ lệ tiền mặt nắm giữ của cỏc cụng ty trong mẫu khảo sỏt cú xu hướng giảm dần. Từ Q1 2009 đến Q4 2009, tỷ lệ tiền mặt cỏc cụng ty tăng đột biến từ 8.53% lờn đến 11.93%. Mặc dự cú sự sụt giảm mạnh trong Q1 và Q2 2010 nhưng tỷ lệ này duy trỡ ổn định từ 9.05% đến 9.93% trong giai đoạn từ Q2 2010 đến Q2 2012. Sau đú, tỷ lệ này bắt đầu giảm dần và đến Q2 2013 thỡ cũn 7.92%

Hỡnh 3.2: Thống kờ mụ tả cho biến Cash

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn bằng phần mềm Eviews)

Từ kết quả chạy Eviews trong hỡnh 3.2, ta thấy trị thống kờ Jarque-Bera cao và giỏ trị p_value bằng 0 cho thấy biến Cash khụng cú phõn phối chuẩn và từ biểu đồ phõn bố ta thấy biến Cash phõn phối lệch phải. Do đú, để cú thể biểu diễn sự phõn bố của một biến khụng cú phõn phối chuẩn, ta dựng đại lượng là tứ phõn vị.

Hỡnh 3.3: Tỷ lệ tiền mặt của cỏc cụng ty phõn theo tứ phõn vị

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Qua hỡnh 3.3, ta cú thể thấy cú 25% cụng ty cú tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản nhỏ hơn 5% và 25% cụng ty cú tỷ lệ tiền mặt trờn 9% (10% - 16%). Trong khi đú, tỷ lệ tiền mặt mà cỏc cụng ty thường nắm giữ dao động từ 4.95% đến 8.14%. Tuy nhiờn, trong khi cỏc cụng ty ở nhúm tứ phõn vị thứ 1 cú một tỷ lệ tiền và tương đương tiền trờn tổng tài sản tương đối ổn định thỡ tỷ lệ này ở nhúm cỏc cụng ty thuộc tứ phõn vị thứ 3 lại biến động khỏ mạnh (cao nhất là 15.49% và thấp nhất là 8.76%)

Biến SaleGrowth được tớnh bằng phần trăm thay đổi trong doanh thu thuần của kỳ hiện tại so với kỳ trước. Cụ thể:

Doanh thu thuần kỳ này - Doanh thu thuần kỳ trớc SaleGrowth =

x100%

Doanh thu thuần kỳ trớc

Đề tài tập trung xem xột mối quan hệ giữa tỷ lệ tiền mặt và cỏc biến khỏc bằng cỏch sử dụng đại lượng thập phõn vị. Cụ thể, để cú cỏi nhỡn linh hoạt hơn, đề tài so sỏnh trung vị tỷ lệ tiền mặt của 10% cụng ty cú tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần thấp nhất với 10% cụng ty cú tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần cao nhất qua cỏc quý.

Hỡnh 3.4: Mối quan hệ giữa tỷ lệ tiền mặt và cơ hội đầu tư của cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Qua hỡnh 3.4, ta nhận thấy khụng cú sự phõn biệt rừ ràng trong tỷ lệ nắm giữ tiền mặt giữa cỏc cụng ty cú cơ hội đầu tư cao (10% cụng ty cú tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần cao nhất) và nhúm cỏc cụng ty cũn lại. Tuy nhiờn cú sự

trỏi ngược nhau trong việc nắm giữ tiền mặt trong từng thời kỳ của ba nhúm cụng ty. Trong thời kỳ cỏc cụng ty cú cơ hội đầu tư lớn nắm giữ nhiều tiền mặt (Q1 – Q2/2010) thỡ cỏc cụng trong hai nhúm cũn lại nắm giữ một tỷ lệ tiền mặt thấp và ngược lại. Do đú mối quan hệ giữa cơ hội đầu tư và tỷ lệ tiền mặt cụng ty nắm giữ là khụng rừ ràng.

Tuy vậy, đề tài cho rằng cú thể kỳ vọng cú mối quan hệ đồng biến, nhưng yếu giữa tỷ lệ tiền mặt nắm giữ và cơ hội đầu tư của cụng ty.

3.2.2.3. Biến NWC (vốn luõn chuyển):

Được dựng để đo lường những tài sản ngắn hạn khỏc thay thế cho việc nắm giữ tiền mặt. Vốn luõn chuyển và tiền mặt được xem như cú mối quan hệ nghịch biến vỡ vốn luõn chuyển bao gồm những tài sản cú tớnh thanh khoản cao, cú thể thay thế cho tiền mặt. Biến NWC được đo lường như sau:

Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn - tiền và tơng đơng tiền

NWC = x100%

Tổng tài sản

Tương tự như với tốc độ tăng trưởng doanh thu, đề tài muốn xem xột mối quan hệ giữa lượng tiền mặt nắm giữ và vốn luõn chuyển của cụng ty như thế nào. Do đú, giống như hỡnh 3.4 thể hiện mối quan hệ giữa tiền mặt với tốc độ tăng trưởng doanh thu, đề tài cũng thực hiện so sỏnh tỷ lệ tiền mặt nắm giữ của 10% cụng ty cú vốn luõn chuyển thấp và 10% cụng ty cú vốn luõn chuyển cao.

Hỡnh 3.5: Mối quan hệ giữa tiền mặt và vốn luõn chuyển cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Từ Q1 2009 đến Q3 2011, nhúm 10% cỏc cụng ty cú tỷ lệ vốn luõn chuyển thấp thường nắm giữ lượng tiền mặt cao hơn hẳn so với nhúm 10% cỏc cụng ty cú vốn luõn chuyển lớn (mức chờnh lệch cao nhất là 17.88% vào Q2 2011). Tuy nhiờn từ Q4 2011 trở về sau thỡ cỏc cụng ty cú vốn luõn chuyển cao nhất lại cú tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản cao hơn so với cỏc cụng ty cú vốn luõn chuyển thấp, nhưng mức độ chờnh lệch của tỷ lệ tiền mặt giữa hai nhúm thấp hơn so với giai đoạn Q1 2009 – Q3 2011, cao nhất chỉ là 8.66% (Q4 2011)

Vỡ vậy đề tài cho rằng tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản cú mối quan hệ nghịch biến với tỷ lệ vốn luõn chuyển của cụng ty.

3.2.2.4. Biến SIZE

Biến SIZE đại diện cho qui mụ của cụng ty. Biến SIZE được tớnh bằng cỏch lấy ln của tổng tài sản.

Hỡnh 3.6: Quy mụ trung bỡnh của cỏc cụng ty theo từng quý

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Cú thể thấy trong hỡnh 3.6, theo thời gian, tổng tài sản của cỏc cụng ty ngày càng lớn dần lờn. Tổng tài sản trung bỡnh tăng của cỏc cụng ty tăng rất nhanh trong khoản thời gian từ Q1 2009 đến Q4 2010, sau đú tốc độ tăng chậm dần lại. Cú thể nhận xột ban đầu rằng, trong 2 năm từ 2009 đến 2010, nhu cầu đầu tư của cỏc cụng ty vẫn cũn rất lớn. Tuy nhiờn, sau đú (cụ thể là từ Q2 2012), cỏc cụng ty khụng mở rộng quy mụ nữa mà dường như lỳc này chỉ cố gắng duy trỡ hoạt động hoặc giữ thị phần.

Hỡnh 3.7: Mối tương quan giữa tiền mặt và quy mụ cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Nhận xột: trỏi với nhận định ban đầu trong bảng 3.1, nhúm cỏc cụng ty cú tổng tài sản lớn nhất lại giữ một lượng tiền mặt nhiều hơn so với hai nhúm cụng ty cũn lại. Tuy nhiờn, chờnh lệch về tỷ lệ này giữa cỏc cụng ty thuộc nhúm cú tài sản lớn nhất và nhúm cỏc cụng ty quy mụ trung bỡnh khụng chờnh lệch lớn (cao nhất là 5.3%). Ngược lại, chờnh lệch về tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản của hai nhúm cụng ty quy mụ lớn và nhỏ được nhỡn thấy rừ hơn. Điều đú cho thấy cú sự phõn hoỏ rừ ràng, cỏc cụng ty quy mụ trung bỡnh và lớn cú xu hướng dự trữ nhiều tiền mặt, ngược lại, cỏc cụng ty cú quy mụ nhỏ lại ớt nắm giữ tiền mặt.

Vỡ vậy, ngược với lý thuyết và động cơ nắm giữ tiền trong bảng 3.1, đề tài cho rằng tiền mặt và quy mụ cụng ty cú mối quan hệ đồng biến.

3.2.2.5. Biến L:

Biến L đại diện cho tỷ lệ nợ trờn tổng tài sản của cụng ty. Biến L được tớnh theo cụng thức sau:

nợ ngắn hạn + nợ dài hạn

L = x100%

Tổng tài sản

Hỡnh 3.8: Tỷ lệ nợ trung bỡnh của cỏc cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Cú thể thấy, cỏc cụng ty cú xu hướng duy trỡ một tỷ lệ nợ ổn định từ 41.49% đến 44% trờn tổng tài sản. Mặc dự cú sự gia tăng đột biến trong tỷ lệ nợ vào Q2 2011 và Q2 2012 nhưng nhỡn chung, cỏc cụng ty luụn muốn hạ tỷ lệ nợ của mỡnh xuống và duy trỡ ở mức ổn định.

Hỡnh 3.9: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và tiền mặt nắm giữ của cụng ty

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Nhận xột: cỏc cụng ty thuộc nhúm cú tỷ lệ nợ thấp nhất giữ một tỷ lệ tiền mặt cao nhất so với hai nhúm cũn lại. Cỏc cụng ty cú tỷ lệ nợ cao lại cú tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản thấp. Tuy nhiờn, mối quan hệ giữa tiền mặt và tỷ lệ nợ cụng ty cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc như khả năng tiếp cận nguồn vốn, uy tớn, tài sản đảm bảo. Nếu một cụng ty cú quy mụ lớn, cú cơ hội tăng trưởng cao và khả năng tiếp cận nguồn vốn giỏ rẻ thỡ họ khụng cần duy trỡ quỏ nhiều tiền mặt mà cú thể chia cổ tức cho cổ đụng, khi cú cơ hội đầu tư, họ cú thể đi vay với nhiều ưu đói để tài trợ cho dự ỏn của mỡnh.

Biến CF dựng để đại diện cho khả năng sinh lời của cụng ty. Một cụng ty cú khả năng sinh lời cao thỡ dũng tiền tạo ra ổn định, do đú cụng ty cú đủ điều kiện để tài trợ cho những dự ỏn trong tương lai của mỡnh. Nếu khụng cú những ràng buộc tài chớnh, cụng ty cú thể khụng cần dự trữ quỏ nhiều tiền mặt để phũng ngừa hoặc tài trợ cho dự ỏn khỏc trong tương lai. Biến CF được tớnh bằng:

lợi nhuận sau thuế + khấu hao

CF = x100%

tổng tài sản

Hỡnh 3.10: Mối quan hệ giữa tiền mặt và khả năng sinh lời

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Nhỡn chung, những cụng ty cú khả năng sinh lời cao thường cú xu hướng nắm giữ tỷ lệ tiền mặt lớn. Xu thế này càng rừ rệt trong giai đoạn từ Q3 2011 đến Q4 2012. Trong thời kỳ này, chờnh lệch tỷ lệ tiền mặt nắm giữ của 2 nhúm cụng ty cú khả năng sinh lời thấp và cao dao động từ 11.64% đến 14.74%.

Vỡ vậy, đề tài dự kiến mối quan hệ giữa tỷ lệ tiền mặt nắm giữ và khả năng sinh lời là cựng chiều.

3.2.2.7. Chi tiờu vốn (CAPEXPEND):

Một cụng ty chi tiờu nhiều cú thể tiờu tốn nhiều tiền và do đú tỷ lệ tiền mặt nắm giữ giảm xuống. Chi tiờu vốn được tớnh bằng:

thay đổi trong tài sản cố định + khấu hao

CAPEXPEND = x100%

tổng tài sản

Hỡnh 3.11: Mối quan hệ giữa tiền mặt và chi tiờu vốn

(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn)

Nhận xột: cỏc cụng ty chi tiờu vốn lớn thỡ thường cú tỷ lệ tiền mặt trờn tổng tài sản thấp. Điều này cũng hợp lý vỡ đầu tư vào mỏy múc, thiết bị, tài sản cố định luụn tốn một lượng lớn ngõn sỏch vốn của cụng ty. Do đú, cụng ty sẽ

dựng nguồn tài trợ nội bộ (lợi nhuận giữ lại) để trang trải cho hoạt động đầu tư của mỡnh, thậm chớ nếu khụng đủ, cụng ty cú thể phải đi vay. Tuy nhiờn, mối quan hệ này khụng được thể hiện rừ trong hỡnh 3.11. Từ Q3 2011 trở đi, mối quan hệ giữa tiền mặt và chi tiờu vốn giữa cỏc cụng ty khụng được rừ ràng.

Đề tài kỳ vọng tỡm thấy được mối quan hệ nghịch biến giữa chi tiờu vốn và tiền mặt nắm giữ của cụng ty.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền mặt nắm giữ của các công ty trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 30 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w