Mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài * Khi hoạt

Một phần của tài liệu Giữa kì chính sách thương mại quốc tếnn (Trang 34 - 43)

- Nhập khẩu tăng: Quốc gia có nhu cầu lớn về các loại sản phẩm, hàng hóa và có khả năng thanh toán dễ thu hút được vốn đầu tư nước ngoài vào hoạt động sản xuất thay thế nhập khẩu để tiêu thụ tại chính thị trường đó.

● Nước xuất khẩu thường có chi phí sản xuất thấp hơn so với chi phí sản xuất của thế giới nên có khả năng mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư ● Khi xuất khẩu nhiều thì quốc gia sẽ có nền tài chính mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, cán cân thanh toán quốc tế ổn định. Do đó, quốc gia đó tạo dựng được lịng tin với các nhà đầu tư nước ngoài. (VD: Trung quốc) ● Cơ cấu xuất khẩu sẽ bộc lộ tiềm năng rõ rệt ở nhiều lĩnh vực, ngành nên thu hút đầu tư nước ngoài về xuất khẩu.

● Quốc gia có thị trường sẵn có, quan hệ quốc tế tốt sẽ thu hút đầu tư nước ngoài

● Hệ thống các chính sách khuyến khích xuất khẩu tạo ưu đãi cho đầu tư nước ngoài

● Chỉ số XK/GDP (NK/GDP) thể hiện hiện độ mở của nền kinh tế * Vốn

đầu tư nước ngoài tăng dẫn đến hoạt động thương mại quốc tế tăng: Đầu tư nước

ngồi sẽ mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất của một quốc gia dẫn đến hoạt động thương mại quốc tế phát triển

Đầu tư nước ngồi đi liền với cơng nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện hiện đại, trình độ quản lý, sản xuất lớn, sản phẩm mới,... giúp gia tăng tăng khả năng sản xuất sang các thị trường mới.

Một phần của tài liệu Giữa kì chính sách thương mại quốc tếnn (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w