Chất kết dính:

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu cơ khí Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 81 - 82)

5.1.1 .Công dụng và cấu trúc đá mài

5.1.3. Chất kết dính:

Dùng liên kết các hạt mài để tạo hình dáng và kích thƣớc của đá mài. Chất dính kết quyết định độ cứng và độ bền của đá mài.

Hiện nay chất kết dính đƣợc dùng phổ biến nhất là hai loại: vô cơ (keramic) và hữu cơ (bakelit và vunkahit).

a. Chất kết dính keramic (G).

Đƣợc làm từ đất sét trắng chịu lửa và 1 số chất vô cơ khác. Đá mài có chất kết dính keramic có độ bền hố học cao, chịu đƣợc ẩm và nhiệt độ cao, đảm bảo đƣợc prôfin của đá mài. Nhƣợc điểm là độ giòn cao, chỉ làm việc với tốc độ thấp. Thƣờng dùng làm đá mài lỗ trong của kim loại cứng, thép gió, mài tay.

b. Chất dính kết bakelite (B).

Là chất nhựa nhân tạo chế tạo từ nhựa cacbonic và fomalin, nên có thể làm việc ở tốc độ cắt lớn đến 50m/s. Ở nhiệt độ trên 1800

C, chất dính kết bakelit mất tính bền của nó. Vì vậy đá mài kiểu này khơng chịu đƣợc nhiệt độ cao.

hiệu Vật liệu mài

Độ cứng Knoop* N/mm2 Độ bển nhiệt đến Những lĩnh vực ứng dụng A Corundum thƣờng (Al203) 18000 2000°C Thép không hợp kim, thép không tôi cứng, thép đúc, gang dẻo Corundum tinh khiết (97 – 99% Al203) 21000 Thép hợp kim cao và thép hợp kim thấp, thép tôi cứng, thép thấm than, thép dụng cụ, titan

C Carbide silic (SiC) 24800 1370°C

Vật liệu cứng: hợp kim cứng, gang, thép gió, gốm, thủy tinh,vật liệu mềm: đổng, nhôm, chất dẻo

CBN Nitride bor (BN) 60000 1200°C Thép gió, thép cán nóng và thép cán nguội

D Kim cƣơng (C) 70000 800°C

Hợp kim cứng, gang, thủy tinh, gốm, đá, kim loại không chứa sắt, không dành cho thép, liếc đĩa đá mài

Trang 82

Do chịu đƣợc lực va đạp tốt, đá mài loại này rất hữu ích trong việc mài thơ hoặc cắt đứt., mài ba-via.

c. Chất kết dính vunkahit (V)

Gồm 70% cao su và 30% lƣu huỳnh. Đá mài có chất kết dính vunkahit có độ bền và tính đàn hồi cao hơn cả đá bakelit nên giữ đƣợc tốt profile của đá, vì vậy chất kết dính vunkahit đƣợc dùng để chế tạo đá mài định hình và các loại đá cắt đứt có chiều dày mỏng 0.3 - 0.5mm (với đƣờng kính 150 - 200mm ). Nhƣợc điểm của đá mài này là độ xốp kém, mặt đá bị lì nhanh , chịu nhiệt kém (ở nhiệt độ >200 độ C vunkahit bị cháy) nên khi sử dụng nhất thiết phải dùng dung dịch nguội lạnh. Thƣờng đƣợc sử dụng trong các nguyên cơng mài bóng, mài tinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu cơ khí Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 81 - 82)