Hiệu ứng trên layer (Layer style):

Một phần của tài liệu Giáo trình biên tập ảnh với Adobe photoshop (Trang 27 - 33)

Layer style có thể tạo các hiệu ứng đặc biệt cho hình ảnh trên layer đang chọn nhƣng khơng làm thay đổi hình dạng ban đầu của layer. Khi sử dụng các hiệu ứng này, chƣơng trình sẽ tự động tạo một lớp chứa hiệu ứng nằm độc lập với layer hình ảnh.

 Chọn layer cần áp hiệu ứng.

 Menu Layer > Layer Style > chọn hiệu ứng cần sử dụng. Hoặc click vào biểu tƣợng (Add a layer style) phía dƣới bảng Layer và chọn hiệu ứng cần sử dụng.

1. Drop Shadow:

Các thông số cho hiệu ứng:

 Blend Mode: Các chế độ hịa trộn màu của bóng đổ với layer phía dƣới.

 Opacity: Độ mờ đục của bóng.

 Angle: Góc chiếu sáng để hình thành hƣớng của bóng.

 Use Global Light: Sử dụng nguồn ánh sáng chung cho các layer có hiệu ứng này.

 Distance: Khoảng cách giữa bóng và đối tƣợng.

 Spread: Độ sắc nét của bóng.

 Sixe: Độ lớn của bóng.

 Contour: Các kiểu hiệu ứng viền cho bóng.

 Noise: Tạo hạt cho bóng.

2. Inner shadow:

Tạo bóng đổ vào bên trong đối tƣợng với các thông số tƣơng tự các thông số của hiệu ứng Drop Shadow.

3. Outer Glow:

Tạo sự tỏa sáng ra bên ngồi đối tƣợng.

Các thơng số riêng cho hiệu ứng:

 : Định màu đơn sắc cho quầng sáng.

 : Định màu chuyển sắc cho quầng sáng.

 Technique: Kiểu quầng sáng.

 Range: Phạm vi lan tỏa của quầng sáng.

 Jitter: Có tác dụng với quầng sáng chuyển sắc.

4. Inner Glow:

Tạo sự tỏa sáng vào bên trong đối tƣợng với các thông số tƣơng tự các thông số của hiệu ứng Outer Glow.

5. Bevel and Emboss:

Tạo hiệu ứng chạm nổi và vát cạnh cho đối tƣợng.

Các thông số của hiệu ứng:

 Style: Các kiểu hiệu ứng

 Outer Bevel: Vát cạnh bên ngoài đối tƣợng.  Inner Bevel: Vát cạnh bên trong đối tƣợng.  Emboss: Chạm nổi đối tƣợng.

 Pillow Emboss: Khắc chìm đối tƣợng.

 Stroke Emboss: Chạm nổi đƣờng viền đối tƣợng (chỉ thấy đƣợc khi đối tƣợng sử dụng hiệu ứng đƣờng viền Stroke).

 Technique: Các kỹ thuật chạm nổi  Smooth: Khối nổi trơn nhẵn.

 Chisel Hard: Khối nổi sắc cạnh một mặt.  Chisel Soft: Khối nổi sắc cạnh hai mặt.

 Depth: Độ sâu của khối nổi hoặc vết khắc chìm.

 Direction: Hƣớng của khối.

 Size: Độ lớn của khối.

 Soften: Độ mềm của khối.

 Gloss Contour: Các kiểu bóng của khối.

 Highlight Mode: Các chế độ hòa trộn màu của phần sáng trên khối.

 Opacity: Độ mờ đục của phần sáng.

 Shadow Mode: Các chế độ hòa trộn màu của phần tối trên khối.

 Opacity: Độ mờ đục của phần tối.

chất liệu.

6. Satin:

Tạo độ bóng láng cho đối tƣợng.

Các thông số của hiệu ứng:

 Opacity: Độ mờ đục của màu ánh trên đối tƣợng.

 Distance: Khoảng cách giữa màu ánh và đối tƣợng.

 Size: Độ lớn của dãy màu ánh trên đối tƣợng.

 Contour: Các kiểu hiệu ứng viền cho dãy màu ánh trên đối tƣợng.

7. Color Overlay:

Phủ một màu đơn sắc lên đối tƣợng.

Các thông số của hiệu ứng:

 Blend Mode: Các chế độ hòa trộn màu giữa màu phủ và màu gốc của đối tƣợng.

 Chọn màu phủ lên đối tƣợng.

 Opacity: Độ mờ đục cho màu phủ.

8. Gradient Overlay:

Các thông số của hiệu ứng:

 Gradient: Định dãy màu chuyển sắc để phủ lên đối tƣợng.

 Style: Các kiểu chuyển sắc  Linear: Chuyển sắc thẳng.  Radial: Chuyển sắc tỏa tròn.  Angle: Chuyển sắc kiểu hình nón.  Reflected: Chuyển sắc kiểu phản chiếu.  Diamond: Chuyển sắc kiểu hình vng.

 Angle: Góc xoay của dãy chuyển sắc.

 Scale: Tỉ lệ dãy chuyển sắc.

9. Pattern Overlay:

Phủ một mẫu họa tiết lên đối tƣợng.

Các thông số của hiệu ứng:

 Pattern: Danh sách các mẫu họa tiết.

 Snap to Origin: Đƣa về đúng mẫu họa tiết gốc.

 Scale: Tỉ lệ mẫu họa tiết.

 Link with Layer: Liên kết mẫu họa tiết vào đối tƣợng.

10. Stroke:

Tạo đƣờng viền xung quanh đối tƣợng bằng một màu đơn sắc hay bằng một dãy chuyển sắc hay bằng một mẫu họa tiết.

Các thông số của hiệu ứng:

 Size: Độ dày của đƣờng viền.

 Position: Vị trí của đƣờng viền so với đối tƣợng.

 Fill Type: Các kiểu tô màu đƣờng viền.

 Color: Đƣờng viền đơn sắc.

 Gradient: Đƣờng viền chuyển sắc.

 Pattern: Đƣờng viền là một mẫu họa tiết.

Ngoài việc bạn sử dụng các hiệu ứng trên để tạo hiệu ứng cho đối tƣợng, bạn cịn có thể dùng bảng Styles để áp các hiệu ứng có sẵn cho đối tƣợng.

 Chọn layer cần áp hiệu ứng

 Click vào mẫu hiệu ứng nào mà bạn muốn trong danh sách.

 Với mẫu đã chọn bạn có thể thay đổi thơng số cho hiệu ứng bằng cách double click vào layer chứa tên hiệu ứng.

 Nếu bạn muốn tải thêm mẫu hiệu ứng thì click vào biểu tƣợng và chọn các nhóm hiệu ứng phía dƣới danh sách.

Một phần của tài liệu Giáo trình biên tập ảnh với Adobe photoshop (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)