Mặt nạ lớp (Layer mask):

Một phần của tài liệu Giáo trình biên tập ảnh với Adobe photoshop (Trang 33)

Sử dụng mặt nạ để che khuất tạm thời một phần hình ảnh trên layer mà vẫn bảo tồn hình ảnh gốc. Mặt nạ sử dụng hai màu trắng và đen. Vị trí nào tơ màu trắng là đƣợc hiển thị, vị trí nào tơ màu đen là bị che khuất.

1. Cách tạo mặt nạ cho layer:

 Chọn layer cần áp mặt nạ.

 Click vào biểu tƣợng (Add layer mask) phía dƣới bảng Layer.

 Thực hiện một trong hai thao tác sau:

 Dùng công cụ Brush (định các tùy chọn thích hợp), Foreground màu đen tơ lên những vị trí cần che khuất. Và có thể đổi Foreground màu trắng tơ lên những vị trí cần lấy lại.

 Dùng công cụ Gradient tô chuyển sắc đen trắng hoặc đen trong suốt drag mouse lên mặt nạ.

2. Xóa mặt nạ:

Click và drag mặt nạ thả vào biểu tƣợng Delete Layer phía dƣới bảng Layer, chọn Discard nếu muốn xóa mặt nạ trả hình ảnh về trạng thái ban đầu, chọn Apply nếu muốn cập nhật mặt nạ vào hình ảnh.

I. Công cụ văn bản:

1. Tạo văn bản dạng Artistic:

Chọn công cụ để tạo văn bản ngang, công cụ để tạo văn bản dọc. Định các tùy chọn trên thanh tùy chọn.

 (1): Chọn kiểu chữ.

 (2): Chọn kiểu đậm, nghiêng, …

 (3): Định kích cỡ chữ.

 (4): Chọn chế độ khử răng cƣa cho chữ.

 (5): Chọn chế độ canh hàng.

 (6): Chọn màu cho chữ.

 (7): Các hiệu ứng uốn cong văn bản.

 (8): Tất cả các tính năng định dạng văn bản.

Click vào vị trí bất kỳ trên tập tin và nhập văn bản. Chƣơng trình tự tạo layer chứa văn bản.

2. Tạo văn bản dạng Paragraph (đoạn):

 Chọn công cụ hoặc công cụ .

 Định các tuỳ chọn trên thanh tuỳ chọn.

 Click và drag mouse tạo khung chứa văn bản và nhập văn bản. Chƣơng trình tự tạo layer chứa văn bản.

(6)

3. Tạo văn bản dạng vùng chọn:

 Chọn công cụ để tạo văn bản ngang hoặc công cụ để tạo văn bản dọc.

 Định trƣớc các tùy chọn cho văn bản.

 Click vào vị trí bất kỳ trên tập tin và nhập văn bản. Thao tác này tạo ra vùng chọn trên layer đang đƣợc chọn.

II. Định dạng văn bản:

1. Định dạng văn bản Artistic:

 Chọn layer chứa văn bản cần định dạng.

 Menu Window > Character.

 (1): Định kích cỡ chữ.  (2): Khoảng cách giữa 2 kí tự.  (3): Khoảng cách giữa các dòng.  (4): Khoảng cách giữa các kí tự. (1) (2) (5) (6) (3) (4) (7) (8) Phần Định dạng văn bản

 (6): Khoảng cách với đƣờng nền ban đầu.  (7): Co dãn văn bản theo chiều ngang.  (8) Color: Định màu cho chữ.

 Phần định dạng văn bản: : In đậm văn bản. : In nghiêng văn bản.

: Chuyển văn bản thành chữ hoa lớn. : Chuyển văn bản thành chữ hoa nhỏ.

: Chuyển kí tự đang chọn thành chữ nhỏ và đƣa lên trên. : Chuyển kí tự đang chọn thành chữ nhỏ và đƣa xuống dƣới. : Gạch dƣới văn bản.

: Gạch ngang văn bản.

2. Định dạng văn bản dạng Paragraph:

 Chọn layer chứa đoạn văn bản cần định dạng.

 Menu Window > Paragraph.

 (1): Thụt lề trái tất cả các đoạn trên layer.  (2): Thụt lề phải tất cả các đoạn trên layer.  (3): Thụt dòng đầu tiên trong mỗi đoạn.

 (4): Khoảng cách giữa đoạn đang chọn và đoạn phía trên.  (5): Khoảng cách giữa đoạn đang chọn và đoạn phía dƣới.

III. Các lệnh liên quan đến văn bản:

1. Chuyển layer văn bản thành layer hình ảnh:

Thực hiện một trong các cách sau:

 Chọn layer văn bản cần chuyển, vào menu Layer > Rasterize > Type.

 Click phải vào layer văn bản cần chuyển, chọn Rasterize Type.

2. Uốn cong văn bản:

Thực hiện một trong các cách sau:

 Chọn layer văn bản cần chuyển, vào menu Layer > Type > Wrap Text. (1) (3) (4) (2) (5)

 Click phải vào layer văn bản cần chuyển, chọn Wrap Text.

 Chọn layer chứa văn bản cần uốn cong. Chọn công cụ văn bản. Chọn tùy chọn trên thanh tùy chọn

 Style: Chọn kiểu uốn cong.

 Horizontal: Cong theo chiều ngang.  Vertical: Cong theo chiều dọc.  Bend: Mức độ uốn cong.

 Horizontal Distortion: Phối cảnh theo chiều ngang.  Vertical Distortion: Phối cảnh theo chiều dọc.

3. Cho văn bản chạy theo đƣờng path:

 Tạo đƣờng path.

 Chọn công cụ văn bản đặt gần đƣờng path, con trỏ thành hình click và nhập văn bản.

 Dùng công cụ (Direct Selection Tool) hoặc công cụ (Convert Point Tool) hiệu chỉnh văn bản trên đƣờng path.

Thực hiện một trong các cách sau:

 Chọn layer văn bản cần chuyển, vào menu Layer > Type > Create Work Path.

 Click phải vào layer văn bản cần chuyển, chọn Create Work Path.

5. Đổi hƣớng chữ:

Thực hiện một trong các cách sau:

 Chọn layer văn bản cần chuyển -> vào menu Layer > Type > Horizontal (Vertical).

 Click phải vào layer văn bản cần chuyển, chọn Horizontal (Vertical).

CHƢƠNG 6: HIỆU ỨNG

I. Giới thiệu:

Filter là một công cụ rất mạnh và thú vị của chƣơng trình Photoshop, vì thế nó có một sức hấp dẫn với các nhà thiết kế. Với các hiệu ứng ngƣời sử dụng chƣơng trình sẽ thực hiện đƣợc rất nhiều các mẫu ảnh đẹp và mang tính nghệ thuật cao.

Hiện nay trên thị trƣờng có rất nhiều bộ lọc, ngƣời dùng có thể cài đặt thêm hiệu ứng bên ngồi vào Photoshop. Khi cài đặt, hiệu ứng hiển thị ở cuối menu Filter và làm việc theo cách giống nhƣ hiệu ứng trong chƣơng trình.

Những điều cần lƣu ý khi sử dụng hiệu ứng:

 Hiệu ứng chọn sau cùng xuất hiện ở đầu menu Filter.

 Muốn thực hiện hiệu ứng vừa sử dụng nhấn Ctrl + F.

 Muốn hiện hộp thoại của hiệu ứng vừa sử dụng nhấn Ctrl + Alt + F.

 Muốn giảm bớt tác dụng của hiệu ứng vừa sử dụng nhấn Ctrl + Shift + F.

 Hiệu ứng đƣợc áp dụng cho lớp hiện hành (kể cả background).

 Không thể áp dụng đƣợc hiệu ứng cho hình ảnh ở chế độ bitmap hoặc chế độ Indexed Color.

 Một số hiệu ứng chỉ làm việc trên ảnh RGB.

 Một số hiệu ứng chiếm dụng toàn bộ RAM để xử lý.

 Các hiệu ứng chuẩn của Photoshop đƣợc chia thành các nhóm nằm trong menu Filter.

II. Các nhóm hiệu ứng: 1. Nhóm Artistic: 1. Nhóm Artistic:

Nhóm Artistic dùng để tạo hiệu ứng theo phong cách hội họa, mô phỏng lại hiệu quả của các loại công cụ và chất liệu hội họa.

Colored Pencil:

Làm cho hình ảnh giống nhƣ đƣợc vẽ bằng chì màu trên phơng nền có màu thuần.

Cutout:

Làm cho ảnh tựa nhƣ đƣợc tạo nên từ những mảnh giấy màu đƣợc cắt và ghép lại.

Dry Brush:

Tơ vẽ rìa hình ảnh với kỹ thuật vẽ bằng cọ khơ (giữa sơn dầu và màu nƣớc).

trên phim nhựa. Áp dụng mẫu tô đều đặn cho vùng tối và vùng giữa tông của ảnh.

Fresco:

Làm cho hình ảnh có màu sắc hội tụ thành từng mảng loang lỗ trên hình ảnh, nhằm mơ phỏng kỹ thuật theo phong cách thời Phục hƣng, một cách vẽ bằng màu nƣớc trên nền vữa còn ƣớt.

Neon Glow:

Thêm các kiểu quầng sáng khác nhau cho đối tƣợng trong hình ảnh, ln giữ bức ảnh mờ dịu. Muốn chọn màu cho quầng sáng, chọn Glow và chọn màu trong Color Picker.

Paint Daubs:

Làm cho bức ảnh thành dạng tranh vẽ sơn dầu. Cho phép chọn lựa kích cỡ cọ và kiểu cọ vẽ (Brush type).

Palette Knife:

Làm cho bức ảnh thành dạng tranh vẽ sơn dầu, vẽ bằng dao trộn màu. Hiệu quả khá kỳ lạ với đƣờng biên của các mảng màu thật rạch ròi, răng cƣa.

Plastic Wrap:

Tráng phủ hình ảnh bằng lớp plastic bóng, làm nổi bật chi tiết bề mặt.

Poster Edges:

Tạo bức ảnh bằng màu của chính nó và đƣa những chi tiết viền chung quanh ảnh. Những vùng ảnh rộng lớn có sắc thái đơn giản, trong khi chi tiết tối lại đƣợc phân bố khắp hình ảnh.

Rough Pastels:

Tạo bức ảnh trông nhƣ vẽ bằng phấn màu trên phơng nền có kết cấu. Texture gán những mẫu kết cấu vào hình ảnh.

Smudge Sticks:

Tạo bức ảnh trơng nhƣ bị nhòe và lem màu theo dạng các vệt nhƣ tạo thành bởi loại que quấn bơng gịn.

Sponge:

Tạo hiệu ứng nhƣ bị loang lỗ, tựa nhƣ miếng bọt biển (sponge). Nó làm nhƣ có những vệt sơn đƣợc vẩy đều trên ảnh.

Underpainting:

Tạo hiệu ứng nhƣ hình ảnh mới vẽ xong, nƣớc sơn cịn ƣớt.

Watercolor:

Tơ vẽ hình ảnh theo phong cách màu nƣớc.

Các hiệu ứng Blur làm mờ vùng chọn hoặc hình ảnh, rất hữu ích trong việc chấm sửa ảnh. Có thể tạo bóng mờ cho hình ảnh.

Blur:

Hiệu ứng làm mờ hình ảnh, tạo cảm giác về sự mềm mại. Các biên cạnh màu của hình ảnh có giá trị cƣờng độ mịn thấp.

Blur More:

Tạo hiệu ứng làm mờ hình ảnh, hiệu ứng mạnh gấp ba lần so với Blur.

Gaussian Blur:

Nhanh chóng làm nhịe vùng chọn theo mức độ có thể điều chỉnh. Giá trị Radius càng cao thì mức độ nhịe càng mạnh.

Box Blur:

Làm nhòe ảnh dựa theo giá trị màu trung bình của các pixel xung quanh.

Lens Blur:

Bổ sung độ nhòe vào hình ảnh để tạo ra chiều sâu cho ảnh. Vì thế một vài vị trí trên ảnh thì tập trung, cịn các vị trí khác thì nhịe.

Motion Blur:

Làm nhòe theo hƣớng Angle cụ thể và cƣờng độ Distance xác định. Hiệu ứng của hiệu ứngnày tƣơng tự nhƣ chụp ảnh đối tƣợng đang chuyển động.

Radial Blur:

Làm nhòe một cách đa dạng và phong phú hơn. Nó tạo ra vịng xốy đồng tâm (Spin) hoặc theo đƣờng hƣớng tâm (Zoom).

 Spin: Làm nhịe dọc theo các đƣờng trịn đồng tâm (cuộn xốy).

 Zoom: Làm nhòe theo đƣờng hƣớng tâm.

Shape Blur:

Làm nhịe hình ảnh theo hình dạng của một hình trong danh sách Shape.

Smart Blur:

Làm nhịe chính xác hình ảnh. Làm nhiệm vụ tinh lọc các mảng màu, nó chuyển hóa hình ảnh về dạng đơn giản của các pixel màu.

Surface Blur:

Làm nhòe bề mặt nhƣng vẫn bảo tồn chi tiết cạnh.

3. Nhóm Brush Stroke:

Các hiệu ứng Brush strokes cách điệu hình ảnh bằng cách sử dụng hiệu ứng cọ vẽ và nét vẽ mực khác nhau. Vài hiệu ứngtrong số này bổ sung hạt, nhiễu, chi tiết rìa, hoặc kết cấu vào hình ảnh nhằm tạo hiệu ứng chấm li ti.

Tạo hiệu ứng nhấn mạnh các viền trong ảnh. Khi độ sáng cạnh đƣợc xác lập cao, các nét nhấn giống y nhƣ phấn trắng, có cảm giác nhƣ nhìn vào chất lỏng.

Angled Stroke:

Làm cho nét cọ chéo góc trên vải nền. Vùng sáng của ảnh sổ theo một hƣớng, còn vùng tối theo hƣớng ngƣợc lại.

Croshatch:

Tạo nét cọ cắt nhau trên ảnh. Hiệu ứngbảo lƣu chi tiết và đặc điểm của ảnh gốc trong khi bổ sung kết cấu và làm gẫy các cạnh nền của các vùng màu bằng cách bắt chƣớc cách tơ bóng bằng nét chì chữ thập.

Dark Stroke:

Tô vẽ vùng tối của hình ảnh với nét vẽ ngắn sát nhau và tô vẽ vùng sáng với nét vẽ dài màu trắng.

Ink Outlines:

Vẽ lại hình ảnh bằng nét mảnh trên các chi tiết gốc, theo kiểu bút mực.

Spatter:

Mô phỏng hiệu ứng cọ phun. Tăng các tùy chọn sẽ đơn giản hóa hiệu ứng tồn thể.

Sprayed Strokes:

Tơ vẽ lại hình ảnh, sử dụng màu trội với nét màu phun theo góc xiên.

Sumi-e:

Mơ phỏng hình ảnh theo phong cách Nhật Bản nhƣ thể đã dùng cọ nhúng đầy mực đen để vẽ trên loại giấy làm bằng bột gạo. Kết quả là các cạnh hơi nhòe với màu đen đặc.

4. Nhóm Distort:

Các hiệu ứng Distort làm biến dạng hình học của hình ảnh, tạo hiệu ứng 3D hoặc tái tạo hình dạng khác.

Diffuse Glow:

Hình ảnh tựa nhƣ đƣợc nhìn qua hiệu ứng khuếch tán mờ dịu. Hiệu ứngnày đƣa thêm sọc trắng vào hình ảnh, với quầng sáng mờ dần từ tâm vùng chọn.

Displace:

Hiệu ứng này sử dụng một ảnh PSD để quyết định cách biến dạng một hình ảnh.

Glass:

Làm cho hình ảnh hiển thị nhƣ thể đƣợc nhìn ngắm qua các kiểu kính khác nhau.

Ocean Ripple:

Thêm những gợn sóng cách nhau một cách ngẫu nhiên vào bề mặt hình ảnh, làm cho hình ảnh tựa nhƣ ở dƣới nƣớc.

Pinch:

Làm xốy hình ảnh. Giá trị dƣơng tối đa 100% sẽ xoắn vùng chọn vào tâm, giá trị âm tối đa –100% sẽ xoắn vùng chọn hƣớng ra ngồi.

Polar Coordinates:

Chuyển hình ảnh từ tọa độ vng góc sang tọa độ cực và ngƣợc lại.

Ripple:

Tạo mẫu gợn sóng trên hình ảnh, y hệt sóng nƣớc lăn lăn trên mặt hồ. Muốn chi phối hiệu ứng ở mức cao hơn, hãy dùng thêm hiệu ứngWave.

Shear:

Làm biến dạng hình ảnh dọc theo đƣờng cong. Xác định đƣờng cong bằng cách kéo vạch trong hộp để tạo đƣờng cong biểu thị mức biến dạng.

Spherize:

Cung cấp hiệu ứng 3D cho đối tƣợng bằng cách bao quanh hình dạng cầu, làm biến dạng hình ảnh và kéo dãn hình ảnh sao cho khớp với đƣờng cong đã chọn.

Twirl:

Xốy hình ảnh mạnh dần về phía tâm. Việc chỉ định góc sẽ tạo ra một mẫu thức xoáy.

Wave:

Hoạt động tƣơng tự nhƣ hiệu ứngRipple nhƣng mức chi phối cao hơn. Các tùy chọn bao gồm số bộ sinh sóng, độ dài sóng, độ cao sóng, và kiểu sóng.

Zigzag:

Làm biến dạng ảnh theo hƣớng xuyên tâm với các đƣờng zigzag. Hiệu ứng tạo cảm giác nhƣ ném viên đá xuống nƣớc, nƣớc loang ra.

5. Nhóm Noise:

Các hiệu ứng Noise bổ sung hoặc khử nhiễu. Nhóm hiệu ứngNoise có thể tạo kết cấu bất thƣờng hoặc loại bỏ vùng có vấn đề nhƣ bụi, vết xƣớc khỏi hình ảnh.

Add Noise:

Dùng để áp các điểm ảnh lên hình ảnh, giả lập hiệu ứng chụp ảnh trên phim tốc độ cao. Nó cũng đƣợc dùng để giảm thiểu các dải màu trong vùng tơ chuyển sắc.

Dị tìm các cạnh trên hình ảnh và làm nhịe tồn bộ vùng chọn ngoại trừ các cạnh này. Việc làm nhòe sẽ loại trừ nhiễu mà vẫn bảo toàn chi tiết.

Dust & Scratches:

Loại bỏ điểm ảnh nhiễu trên ảnh bằng cách sửa đổi các điểm ảnh không tƣơng hợp.

Median:

Giảm nhiễu cho ảnh bằng cách hòa trộn độ sáng của các điểm ảnh bên trong vùng chọn.

6. Nhóm Pixelate:

Các hiệu ứng Pixelate xác định rõ ràng một vùng chọn bằng cách ghép các điểm ảnh có giá trị màu tƣơng tự nhau vào trong các ô.

Color Halftone:

Mô phỏng hiệu ứng sử dụng lƣới nửa tông mở rộng trên mỗi kênh hình ảnh. Với mỗi kênh, hiệu ứngchia hình ảnh thành các ơ hình chữ nhật và thay thế từng ơ chữ nhật bằng hình trịn. Kích cỡ hình trịn tỷ lệ với độ chói của ơ chữ nhật.

Crystallize:

Tập hợp các điểm ảnh thành những mảng màu đồng nhất hình đa giác.

Facet:

Tập hợp các điểm ảnh thuần màu hoặc tƣơng tự thành khối điểm ảnh.

Fragment:

Tạo bốn bản sao các pixel trong vùng chọn, lấy giá trị trung bình, rồi dịch lệch với nhau. Mô phỏng hiện tƣợng chụp ảnh bị rung.

Mezzotint:

Chuyển dạng ảnh thành một mẫu thức ngẫu nhiên là các vùng trắng đen hay các màu hoàn toàn bão hòa.

Mosaic:

Tập hợp các điểm ảnh lại thành các khối vuông. Các điểm ảnh trong cùng một khối luôn đồng màu và màu sắc của các khối đặc trƣng cho các màu của ảnh.

Pointillize:

Phân mảnh màu sắc trong ảnh thành các chấm màu ngẫu nhiên, nhƣ trong trƣờng phái Pointillize (vẽ bằng chấm màu), và sử dụng màu nền làm nền vẽ giữa các chấm.

Các hiệu ứng Render tạo hình dạng 3D, mẫu mây, mẫu khúc xạ, và mô phỏng kết quả phản xạ ánh sáng trong hình ảnh.

Clouds:

Tạo ra mẫu thức bằng cách dùng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền (tạo hiệu ứng mây).

Difference Clouds:

Sử dụng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền nhằm tạo nên mẫu thức mây. Nó hịa trộn dữ liệu mây với các điểm ảnh y nhƣ chế độ Difference hòa trộn các màu.

Lens Flare:

Giả lập hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng chiếu thẳng vào camera (còn gọi là hiện tƣợng ngƣợc sáng).

Lighting Effects:

Hiệu ứng Lighting Effects cho phép thực hiện các thao tác hiệu chỉnh kiểu chiếu sáng, loại nguồn sáng, thuộc tính chiếu sáng và kênh chứa mẫu kết cấu.

 Chọn một loại đ n trong hộp Style:

 Omni: chiếu sáng theo mọi hƣớng nhƣ bóng đ n trịn.

 Directional: chiếu sáng từ xa sao cho góc chiếu sáng khơng thay

Một phần của tài liệu Giáo trình biên tập ảnh với Adobe photoshop (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)