a. K h â i quât về quotứ
> Khâi niệm: quota xuất nhập khẩu lă mức nhập khẩu hay xuất khẩu cao nhất của
m ột sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thơng qua’ hình thức cấp giấy phĩp xuất nhập khẩu.
> Đặc điểm của quota :
■ Quota xuất nhập khẩu lă hình thức quan trọng nhất trong câc hăng răo mậu dịch phi thuế quan vă tập trung chủ yếu văo quota nhập khấu.
■ Được sử dụng từ sau thế chiến lần thứ 2 vă ngăy nay dược sử dụng rộng rêi ở hầu hết cảc nước.
■ Mục đích chính của quota nhập khẩu lă:
- Bảo vệ nền sản xuất trong nước, đặc biệt lă những ngănh sản xuất có tầm quan trọng với sự tồn vong của một quốc gia, ví dụ ngănh nơng nghiệp. - Giải quyết những vấn đề thuộc cân cđn thanh toân.
b. P h đ n tích tâc động của quota nhập khđu
^ Ví dụ: sử dụng lại câc giả định của phần thuế nhập khẩu ■ Sản phẩm X tại quốc gia A có hăm cung vă cầu như sau
Tô Bộ môn Ouăn trị kinh doanh
■ Giâ că snií phẩm X trín thế giới hì 1USD.
“ Quota nhập khẩu sản phẩm X của quốc gia A lă 30 sản phẩm > Phđn tích
■ Khi mậu dịch quốc tế tự do (khơng có hạn ngạch), với giâ 1USD - Lượng cầu (thế văo phương trình): 70 sân phẩm
- Lượng cung trong nước (thế văo phương trình): 10 sản phẩm. - Lượng cung nhập khẩu lă: 60 sản phẩm.
" Khi sử dụng quola dể hạn chế mậu dịch (hạn ngạch lă 30 sản phẩm) - Lượng cung nhập khẩu tối dạ lă: 30 sản phẩm.
- Hăm cung tổng hợp (nội địa vă nhập khẩu) có dạng : Qs = 30 + lOp - Cđn bằng cung, cầu ở mức giâ 2 USD vă 50 sản phẩm.
- Lượng cung trong nước lă 20 sản phẩm. ^ Nhận định:
“ Quota dê có những tâc dộng tương tự thuế quan như: - Giảm tiíu dùng.
- Hạn chế nhập khẩu. - Tăng lượng cung nội địa.
■ Tuy nhiín, khâc với thuế quan ở những điểm sau:
- Khi có sự gia tăng về cầu, nghĩa, lă sản lượng cđn bằng gia tăng, lượng cung nhập khẩu không thể gia tăng (do bị hạn chế bởi quota), lượng cung nội địa sẽ gia tăng.
- Quota cũng gđy những thiệt hại đối với người tiíu dùng như thuế quan, nhưng không mang lại câc khoản thu ngđn sâch mă lă lợi nhuận cho nhă nhập khẩu. Vì vậy, nếu việc phđn phổi quota không được minh bạch, dễ gđy những tiíu cực trong bộ mây chính quyền.
2. N h u n g còng cụ phi thuế quan khâc
a. Hạn chế xuất khẩu tự nguyín ( VER — Voluntary Export Restraints)
> Lă hình thức do quốc gia có hăng xuất khẩu thi hănh hay do nước nhập yíu cầu
thông qua dăm phân gđy sức ĩp.
> T ự hạn chế xuất khẩu được thực hiện thơng qua 3 hình thức thỏa thuận : ■ Thoả thuận ui lìa chính phủ với chính phủ.
■ Ngănh xuất khấu tư nhđn với nuănh tương tự ở nước nhập khẩu.
______ ■_Chính phủ ở nước nhập khau với ngănh xụốt khầu ở nước cỏ hăng xuất. —
b. N hữ ng trở ngại về hănh chính, kỹ thuật
> Lă hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nươc nhập khẩu đưa ra câc yíu cầu
v ề tiíu chuấn dối với hăng hoâ nhập khẩu hết sức khắt khe : tiíu chuẩn về quy câch, mẫu mê, về chất lượng, vệ sinh thú y, về an toăn lao dông, về mức độ gđy ô nhiễm môi trường,... nếu hăng nhập khẩu không đạt một trong câc tiíu chuẩn kể trín đều khơng dược nhập khẩu văo nội địa.
> H oặc cũng có thể lă những quy định hănh chính nhằm phđn biệt đối xử chống lại hăng hỏa nừớc ngoăi, ví dụ quy định câc tổ chức Chính phủ phải sứ dụng hăng nôi đĩa...
c. Bản phâ giâ ( dumping)
> Nghĩa lă bân những hăng hoâ xuất khẩu ở một giâ thấp hon “ giâ trị bình thường” . ( Giâ trị bình thường nghĩa lă giâ bân sản phẩm ở nước xuất khẩu)
> Mục tiíu bản phâ giâ
■ Tăng thím thị nhẩn thị trường nhằn tăng quv mô kinh doanh.
■ Loại đối thủ cạnh tranh tạo lậo sự dộc quyền “ tương đồng” trín thị trường nhập khẩu.
■ Tăng thím lợi nhuận nhờ tăng thím doanh thu, ngoăi ra tăng lợi nhuận lăm giảm câc chi phí do quy mơ kinh doanh tăng lín.
■ Ngoăi ra, cỏ thể thu được lợi nhuận “ siíu ngạch” sau khi đê độc quyín chiím lĩnh thị trường.
■ Củng cố gia tăng thương hiệu ở hải. ngoại.
ả. Trợ cấp xuất khẩu
Bao gồm câc hình thức sau:
> Nhă nước đảm bảo tín dụng xuất khấu bằng câch đứng ra lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ năy thực hiện việc đảm bảo gânh vâc mọi rủi ro, mạo hiểm mă câc nhă • xuất khẩu bân hăng hoâ cho nước ngoăi với phương thức thanh tôn trả chậm
hoặc tín dụng dăi hạn nhằm khuyến khích xuất khẩu. > Nhă nước thực hiện tín dụng xuất,khẩu:
" Nhă nước cho nước ngoăi vay von với quy 1UÔ lớn ( lêi suất ưu đêi) để nước
vay sử dung số tiền đó mua hăng hơ của nước cho vay nhằm mở rộng xuất khẩu.
■ Giúp cho câc nhă kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu vì có sẵn thị trường tiíu thụ hăng hoâ,
■ Câc nước cho vay thường lă những nước có tiệm lực về kinh tế. > Trợ cấp trực tiếp
■ Nhă nước hỗ trợ cho câc nhă xuất khẩu bằng những ưu đêi về lăi chính nhằm giảm được chi phí kinh doanh để,nđng cao khả năng thị trường trín thị trường
thế giói. ^ .
" Câc biện phâp trợ cấp trực tiếp : trợ lêi suất vay vốn kinh doanh, trợ giâ, bù lỗ xuất khẩu, cho sử dụng cơ sở hạ tầng,điện nước, câc cơng trình thủy lợi với giâ bù lỗ, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu bân phâ giâ để dănh thị trường.
■ Hạn chế
- Ngăn cản sự cạnh tranh bình đẳng trong hoạt động thương mại quốc tế những nước có tăi chính đồi dăo dănh cho tăi trợ doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn trong cạnh tranh.
- Lăm giảm tính hiệu qúả kinh tế.
- Tạo sự V lại cùa doanh nghiọp, thù tiíu cạnh tranh, dẫn đến bảo thù vă sự độc quyền cỏ điều kiện phât triển;