CHƯƠNG 5 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5.2. Cấu tạo của máy điện một chiều
Máy điện một chiều cĩ cấu tạo gồm 3 phần cơ bản: Stator, rotor và vành đổi chiều.
5.2.1. Stator (phần cảm).
Gồm các bộ phận như cực từ chính, cực từ phụ, vỏ máy và các bộ phận khác.
a) Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường gồm cĩ lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ. Lõi sắt cực từ: làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày từ 0,5÷1mm ghép lại bằng đinh tán. Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulong.
Dây quấn kích từ được qúấn bằng dây đồng bọc cách điện, mỗi cuộn dây được bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện. Các cuộn dây kích từ đặt trên thân cực từ và được nối tiếp với nhau.
b) Cực từ phụ:
Được đặt giữa cực từ chính dùng để cải thiện đổi chiều, triệt tia lửa trên chổi than. Lõi thép của cực từ phụ thường được làm bằng thép khối. Trên thân cực từ phụ cĩ đặt dây quấn cĩ cấu tạo giống như dây quấn của cực từ chính.
Hình 5.2: Cấu tạo cực từ phụ
c) Vỏ máy (gơng từ): làm nhiệm vụ kết cấu đồng thời dùng làm mạch từ nối liền các cực từ.
d) Các bộ phận khác:
Nắp máy: để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngồi rơi vào làm hư hỏng dây quấn. Trong máy điện nhỏ và vừa nắp máy cĩ tác dụng làm giá đỡ ổ bi.
Cơ cấu chổi than: để đưa điện từ phần quay ra ngồi hoặc ngược lại.
5.2.2. Rotor (phần ứng).
Gồm lõi sắt, dây quấn và các bộ phận khác. a) Lõi sắt phần ứng:
Để dẫn từ thường dùng lá thép kỹ thuật điện cĩ bề dày 0,5mm, cĩ sơn cách điện hai mặt rồi ép chặt với nhau để giảm tổn hao do dịng điện xốy gây nên. Trên các lá
thép cĩ dập các rãnh để đặt dây quấn. Rãnh cĩ thể cĩ hình thang, hình quả lê hoậc hình chữ nhật…
Những máy cĩ cơng suất lớn người ta cịn dập những lỗ thơng giĩ để khi ép lại thành lõi sắt cĩ thể tạo được những lỗ thơng giĩ dọc trục (hình a bên dưới).
Hình 5.3: Cấu tạo phần ứng b) Dây quấn phần ứng:
Là phần sinh ra sức điện động và cĩ dịng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng cĩ bọc cách điện và được cách điện với rãnh của lõi thép. Trong máy điện nhỏ thường dùng dây dẫn cĩ tiết diện trịn, trong máy điện vừa và lớn cĩ thể dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Để tránh khi quay bị văng ra ngồi do lực ly tâm thì ở miệng rãnh cĩ dùng nêm để đè chặt hoặc phải đai chặt dây quấn, nêm cĩ thể bằng tre hoặc gỗ…(hình b bên trên).
c) Các bộ phận khác:
Cánh quạt: dùng để quạt giĩ làm nguội. Máy điện một chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ, hai đầu nắp cĩ lỗ thơng giĩ, cánh quạt lắp trên trục máy.
Trục máy: trên đĩ đặt lõi sắt phần ứng, cổ gĩp, cánh quạt, ổ bi.Trục máy thường được làm bằng thép cacbon tốt.
5.2.3. Vành đổi chiều:
a) Cổ gĩp: dùng để đổi chiều dịng điện. Cổ gĩp được làm bởi nhiều phiến đồng mỏng được cách điện với nhau bằng những tấm mica cĩ chiều dày từ 0,4 đến 1,2mm và hợp thành một hình trụ trịn (hình ). Hai đầu trụ trịn dùng hai vành ép để ép chặt lại, giữa vành ép và cổ gĩp cĩ cách điện bằng mica. Đuơi cổ gĩp cao hơn một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến gĩp được dễ dàng.
b) Cơ cấu chổi than: dùng để cung cấp điện vào hoặc lấy điện ra. Máy cĩ bao nhiêu cực thì cĩ bấy nhiêu chổi than. Các chổi than dương được nối chung với nhau để cĩ một cực dương duy nhất. Tương tự các chổi than âm được nối chung với nhau để cĩ một cực âm duy nhất.
Hình 5.4: Cấu tạo vành đổi chiều