CHƢƠNG II : VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.5. Ứng dụng của Ngũ hành
2.5.1. Màu biểu và vật biểu
Về mặt văn hóa, đáng ch ý là hệ thống các màu biểu và vật biểu theo Ngũ hành Về màu biểu thì hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dƣơng rõ rệt nhất nên ứng với hai hành Thủy-Hỏa (hai phƣơng Bắc-Nam). Hai màu xanh- trắng cũng đối lập âm/dƣơng nhƣng kém rõ rệt hơn, ứng với hai hành Mộc-Kim. Màu vàng ứng với hành Thổ ở trung ƣơng
STT Lĩnh vực THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ
1 Số Hà Đồ 1 2 3 4 5
2 Hành đƣợc sinh Mộc Thổ Hỏa Thủy Kim 3 Hành bị khắc Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy 4 Vật chất nƣớc lửa cây kim loại đất 5 Phƣơng hƣớng Bắc Nam Đông Tây trung ƣơng 6 Thời tiết (mùa)
Đông Hạ Xuân Thu khoảng giữa các mùa
7 Mùi vị mặn đắng chua cay ngọt
8 Thế đất ngoằn
ngoèo nhọn dài trịn vng
9 Màu biểu đen đỏ xanh trắng vàng
10 Vật biểu Rùa Chim Rồng Hổ Ngƣời
Hình 2.5.1: Một số ứng dụng của Ngũ hành
Mang tính ƣớc lệ hơn cả là bộ vật biểu.
Mỗi vật biểu là một thánh thú cai quản một phƣơng và tƣợng trƣng cho một mùa:
Thanh Long của phƣơng Đông
Bạch Hổ của phƣơng Tây
Chu Tƣớc của phƣơng Nam
Huyền Vũ của phƣơng Bắc Các thánh thú hợp thành hệ thống Ngũ hành:
Thanh Long của phƣơng Đông: Mộc
Chu Tƣớc của phƣơng Nam: Hỏa
Huyền Vũ của phƣơng Bắc: Thủy
Theo quan niệm xƣa thánh thú thứ năm là Hoàng Lân (con kỳ lân màu vàng), hay "Hoàng Lân của Trung tâm". Tất cả các thánh thú hợp lại dƣới sự cai quản của "trung tâm" là Hoàng Lân, và Hoàng Lân tƣợng trƣng cho nguyên tố Thổ.
Theo Giáo sƣ–Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm: Vật biểu cho trung ƣơng là Ngƣời Con ngƣời đứng ở trung tâm cai quản mn lồi, cai quản bốn phƣơng
Vật biểu của hành/phƣơng nào thì mang theo màu biểu của hành/phƣơng ấy. Cho nên, khi xã hội có vua, mà vua thì cai quản con ngƣời, con ngƣời cai quản mn lồi, thành ra Vua mới giành lấy màu vàng (màu của hành Thổ, của Trung ƣơng, của Con Ngƣời) làm của riêng cho mình.
2.5.2. Trong truyền thống văn h a d n gian
Trong truyền thống văn hóa dân gian, ta có thể gặp rất nhiều ứng dụng của Ngũ hành Chẳng hạn, ngƣời Việt Nam trị tà ma bằng bùa Ngũ sắc ( Ngũ hành), bằng bức tranh dân gian Ngũ Hổ vẽ 5 con hổ ở 5 phƣơng với 5 màu theo Ngũ hành với ý nghĩa: Hổ tƣợng trƣng cho sức mạnh, trấn trị ở khắp 5 phƣơng, tà ma khơng cịn lối thốt! Ở các lễ hội sử dụng những lá cờ hình vng may hằng vải 5 màu theo Ngũ hành hông gian vũ trụ đối với ngƣời Việt Nam không phải 4 phƣơng mà là 5 phƣơng theo Ngũ hành: Ngũ phƣơng chi thần (thần 5 phƣơng trời), Ngũ đạo chi thần (thần 5 ngả đƣờng); không phải 8 hƣớng mà là 9 hƣớng (biến thể của 5 hƣớng): Lạy 9 phƣơng lời, lạy 10 phƣơng đất Cũng không phải ngẫu nhiên mà 6 ngọn núi ở Non Nƣớc (Quảng Nam đƣợc quy về 5 để gọi là Ngũ Hành Sơn Ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) có đặt tƣợng hổ đá phía Tây, rồng phía Đơng, phƣợng (chim) phía Nam, rùa phía Bắc, mộ Trần Thủ Độ ở giữa, theo đ ng quy định vật biểu trong Ngũ hành
Một điều rất đáng ch ý là trong các ứng dụng dân gian của Ngũ hành, ngồi trung ƣơng là vị trí đặc biệt ra thì phƣơng Nam và Đơng (phƣơng của văn hóa gốc nơng nghiệp) thƣờng đƣợc coi trọng hơn Bắc và Tây (phƣơng của văn hóa gốc du mục): Chẳng hạn, trong truyền thuyết Nam Tào – Bắc Đẩu, trong khi thần Nam Tào giữ sổ sinh (coi sự sống) ở phƣơng Nam, bên trái Ngọc Hồng, thì thần Bắc Đẩu giữ sổ tử (coi sự chết) lại ở phƣơng Bắc, bên phải Ngọc Hoàng.
Trong khi màu đỏ (phƣơng Nam) thƣờng đƣợc xem là màu của niềm vui và mọi sự tốt lành (đám cƣới, ngày tết, việc vui mừng đều dùng màu đỏ): màu xanh (phƣơng Đơng) đƣợc xem là màu của sự sống, thì màu trắng (phƣơng Tây) là màu của chết chóc (tang ma xƣa dùng màu trắng), màu đen (phƣơng Bắc) là màu tang thứ hai. Ở các làng quê, nghĩa địa thƣờng đặt ở phía Tây. Ở nhiều vùng dân tộc, ngay cả rừng phía tây cũng đƣợc xem là nơi ở của ma quỷ Ngƣời Chàm coi phía Bắc là nơi của ngƣời chết (nghĩa địa), phía Nam của ngƣời sống, phía Tây của ma quỷ, phía Đơng của thánh thần. Trong thuật phong thủy, việc tìm đất gọi là tầm Long (phƣơng Đơng); cơng cụ tìm đất là cái tróc long; đất tốt có tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ thì tay Long (phƣơng Đơng) phải dài hơn tay Hổ.
Để trừ tà ma, trong khi dân gian phƣơng Nam sử dụng Ngũ hành (bùa ngũ sắc, tranh ngũ hổ), thì ngƣời phƣơng Bắc dùng Bát quái làm bùa. Ở Việt Nam, ứng dụng của Bát quái xuất hiện cùng những ảnh hƣởng của văn hóa Trung Hoa, nó thƣờng ch giới hạn trong những ngƣời chịu ảnh hƣởng của Nho học cùng một số tầng lớp thị dân.
* Bài tập/ Thực hành:
Bài tập: Nghiên cứu ứng dụng của Ngũ hành để giải thích các hiện tƣợng sau: 1. Tại sao thời phong kiến Vua chọn mặc màu vàng?
2. Tại sao ngƣời Việt trị tà ma bằng bùa Ngũ sắc (Ngũ hành)?
BÀI 3: TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN CỦA VŨ TRỤ: LỊCH ÂM DƢƠNG VÀ HỆ ĐẾM CAN CHI