1.1. Bà La M n giáo và nguồn g c của văn hóa Chăm
Những ngƣời Ấn Độ đầu tiên đã đến Việt Nam theo đƣờng biển ngay từ đầu Công nguyên. Dấu vết của họ có ở Ĩc Eo (An Giang), ở ven biển miền Trung và cả ở Lũy Lâu (Bắc Ninh), họ mang theo cả Bà La Môn giáo và Phật giáo.
Từ khi ngƣời Chăm thốt khỏi ách đơ hộ của Trung Hoa và lập quốc vào từ thế k II, liên hệ với Trung Hoa cũng hầu nhƣ khơng c n Thay vào đó là sự tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ và, do văn hóa Ấn Độ không mang theo chiến tranh, nên nó đƣợc ngƣời Chăm vui v tiếp nhận. Ảnh hƣởng của ấn Độ đối với văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ trong khoảng từ thế k VII đến hết thế k XV, khi quốc gia Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình. Trong từng ấy thế k ảnh hƣởng này để lại lớn đến mức nhiều ngƣời ch nhìn thấy những yếu tố Ấn Độ trong văn hóa Chăm
Nói đến ảnh hƣởng của Ấn Độ đối với văn hóa Chăm thì Bà La Mơn giáo là yếu tố quan trọng nhất. Bà La Môn giáo (Brahmanism) hình thành trên cơ sở kinh Veđa do ngƣời Aryen từ phía Tây Bắc di cƣ tới Ấn Độ đƣa vào, là tôn giáo thờ BRAHMA (nghĩa là "Đại Hồn")- một ý niệm trừu tƣợng của kinh Veđa Brahma là ch a tể các thần, nguồn gốc của vũ trụ, hiện ở ba ngôi nhƣ thể thống nhất của một bộ ba vị thần: Brahma (thần Sáng tạo), Visnu (thần Bảo tồn) và Siva (thần Hủy diệt) Sau khi đạo Phật lụi tàn trên đất Ấn Độ, Bà La Môn giáo đƣợc chuyển hóa dần thành Ấn Độ giáo (Hinduism).
Nguồn ảnh hƣởng Ấn Độ, tuy đóng một vai trị quan trọng trong sự hình thành văn hóa Chăm, nhƣng khơng phải là tất cả. Kế thừa di sản phong phú của văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm c n là sự tổng hịa của cả nguồn ảnh hƣởng khu vực và bản địa. Đặc trƣng điển hình của nguồn bản địa là chất lƣợng tính trong tính cách Chăm Ngƣời Chăm sống trên giải đất hẹp miền Trung, giữa một bên là dãy Trƣờng Sơn cao vút và bên kia là biển Đông sâu thẳm, một bên cực dƣơng và một bên cực âm. Sự đối chọi đó của thiên nhiên đã tạo ra những sản vật đặc biệt (nhƣ trầm hƣơng, vàng, ); nhƣng đồng thời cũng tạo nên một miền khí hậu khắc nghiệt, đất đai hết sức khơ cằn. Sống trong khung cảnh đó, con ngƣời tất phải vật lộn với thiên nhiên, mặt khác giành giật với các láng giềng xung quanh. Chính cuộc sống ấy đã rèn luyện cho ngƣời Chăm trong lịch sử một tính cách cứng rắn và cƣơng nghị, thƣợng võ và có phần hiếu chiến.
Tuy chất dƣơng tính có mạnh, nhƣng sống trong vùng Đông Nam nông nghiệp, ngƣời Chăm tất yếu kế thừa ảnh hƣởng của văn hóa khu vực mà đặc trƣng điển hình là khuynh hƣớng hài h a âm dƣơng có phần thiên về âm tính, với triết lí âm dƣơng trong nhận thức và tục sùng bái sinh thực khí trong tín ngƣỡng.
1.2. Những đặc điểm của kiến tr c Chăm
Nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói tới các tháp Chăm Tháp Chăm đứng sừng sững uy nghi trƣớc sóng gió, chúng có mặt rải rác từ ven biển lên đến Tây Nguyên, suốt dọc miền Trung từ Bắc vào Nam- khắp những nơi có ngƣời Chăm cƣ tr
1.2.1. Tháp Chăm đƣợc thừa nhận về độ tinh tế. B.Groslier (1961) từng nhận xét:
"Về cấu trúc, tháp Chăm đẹp hơn các đền tháp Khmer"; sở dĩ nhƣ vậy là vì "họ (=
ngƣời Chăm) giữ đƣợc ý thức về chất liệu (= gạch) và biết tơn trọng bản chất của nó; trong khi đó, ngƣời hmer có xu hƣớng dựng lên một khối bằng bất cứ vật liệu nào rồi chạm khắc lên đó Nghệ thuật kiến tr c Chăm cân bằng, có nhịp điệu và sáng sủa hơn, nó tạo cho tháp Chăm một v đẹp không thể bỏ qua".
1.2.2. Về cấu trúc quần thể, tháp Chăm có hai loại: Loại thứ nhất là các quần thể
kiến trúc bộ ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Brahma, Visnu, Siva. Loại thứ hai là các quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ vây quanh. Loại này thƣờng xuất hiện muộn hơn (khoảng từ thế k IX); có những nơi trƣớc vốn là quần thể kiến trúc bộ ba, đến khi tu ch nh đã đƣợc chuyển thành loại quần thể có một tháp trung tâm.
1.2.3. Vai trò của yếu tố bản địa còn thấy rõ qua hình dáng tháp. Do bắt nguồn từ
một loại kiến trúc Bà La Môn giáo Ấn Độ gọi là silkhara (có nghĩa là "đ nh núi", biểu tƣợng cho ngọn núi thần thoại Mêru), phần lớn tháp Chăm đều có dạng hình ngọn núi, trên các tầng có thể có các tháp con ở góc ứng với các ngọn núi nhỏ. Tuy hình núi có nguồn gốc từ dãy Mêru truyền thuyết của Ấn Độ, nhƣng với ngƣời dân Chăm, ch ng lại là biểu tƣợng cho thiên nhiên miền Trung trùng điệp núi non và, do vậy, phản ánh đ ng chất dƣơng tính trong tính cảm bản địa của văn hóa Chăm (n i dƣơng) Chất dƣơng tính bản địa này cịn bộc lơ đặc biệt ở những tháp mơ phỏng hình sinh thực khí nam (biến thể của tháp hình núi) mà lát cắt bổ đơi cho thấy rất rõ. Bên cạnh tháp chính hình ngọn núi, ta cịn có thể gặp những kiến trúc phụ có mái cong hình thuyền - dấu hiệu đặc thù trong kiến trúc nhà của của cƣ dân Đông Nam Đến đây, kiến tr c đền tháp Chăm mang đậm thêm ảnh hƣởng của văn hóa khu vực.
1.2.4. Về chức năng, hầu hết tháp Chăm đều mang tính chất lăng mộ thờ vua (ta
theo hình thức mà gọi là "tháp", nhƣng ngƣời Chăm thì gọi ch ng là alăn, có nghĩa là "lăng"). Ngoài chức năng lăng mộ thờ vua, tháp Chăm c n là đền thờ thần bảo trợ của nhà vua. Chính vì chức năng lăng mộ và đền thờ nên nội thất tháp Chăm rất chật hẹp, nó ch đủ chỗ cho các pháp sƣ hành lễ chứ khơng phải là nơi cho tín đồ hội tụ và cầu nguyện.
1.3. Những đặc điểm của đi u khắc Chăm
1.3.1. Trong tháp Chăm, vị thần đƣợc thờ phổ biến nhất là SIVA và vật thờ phổ
biến nhất là LINGA "Linga" có nghĩa là sinh thực khí nam. Bởi lẽ cùng có bản chất DƢƠNG TÍNH, sinh thực khí nam và thần Siva đƣợc đồng nhất với nhau. Do vậy, thờ linga cũng tức là thờ thần Siva Điều này phù hợp với khuynh hƣớng suy tôn Siva làm vị thần chúa tể trong quá trình phát triển của tháp Chăm Thờ sinh thực khí là tín ngƣỡng của cƣ dân nông nghiệp, càng nông nghiệp điển hình bao nhiệu thì tín ngƣỡng này càng mạnh bấy nhiêu Ngƣời du mục khơng có truyền thống thờ sinh thực khí; kinh Veda nói rằng những k lấy linga làm thƣợng đế là k thù của đạo giáo Aryen. Ở Ấn Độ, việc thờ sinh thực khí vốn là tín ngƣỡng của thổ dân Dravidien; sự xâm nhập của nó vào Bà La Mơn giáo và việc đồng nhất Siva với linga chắc hẳn đã xảy ra vào thời kỳ hậu Veda.
Chămpa nằm trong khu vực nông nghiệp, nghĩa là trƣớc khi Bà La Môn giáo xâm nhập, đã có tục thờ sinh thực khí rồi Đây lại là vùng mang tính cách thiên về dƣơng tính, cho nên dễ hiểu là tục thờ sinh thực khí nam sẽ phổ biến hơn Về hình dáng, linga Chăm có ba loại:
1) Loại Linga đơn giản nhất ch có một thành phần hình trụ trịn, có khi gặp dựng thành hàng cả hàng chục cái. Loại này mang đậm nét tính cách bản địa Chăm
2) Loại linga thứ hai có cấu tạo hai phần. Phần trên vẫn hình trụ; phần dƣới là một vật thể to trịn.
3) Loại linga thứ ba có cấu tạo ba phần. Ngồi phần hình trụ trịn ở trên và phần hình vng ở dƣới, loại linga này cịn có một đoạn hình bát giác ở giữa. Cấu trúc ba phần này phản ánh ảnh hƣởng triết lí Bà La Mơn giáo Ấn Độ: Phần hình vng (âm tính) ở dƣới ứng với thần Brahma sáng tạo; khúc hình bát giác ở giữa là đoạn chuyển tiếp ứng với thần Vishnu bảo tồn; cịn phần hình trụ tr n dƣơng tính) ở trên ứng với
thần Siva hủy diệt. Một biến thể của loại này có dạng 4 phần về hình thức nhƣng về cấu tr c cũng ch có 3 mà thơi.
Trong loại hai và ba phần, phần hình vng âm tính ở dƣới gọi là yoni (sinh thực khí nữ) Đáng ch ý là linga trong những trƣờng hợp này đã khơng c n là "sinh thực khí nam" nữa, song nó vẫn cứ đƣợc gọi là "linga" (theo nghĩa rộng) Nhƣ vậy thấy rằng chất dƣơng tính - tính cách bản địa Chăm - đã lấn át nhƣ thế nào.
Ngồi các linga thơng thƣờng, trong đền tháp Chăm c n có thể gặp loại linga hình mặt ngƣời (gọi là mukhalinga) Đó là một khối tƣợng hình linga đặt trên một yoni mà nửa phần trƣớc tạc tƣợng hình vua Chăm Sự đồng nhất "Siva (thần Ấn Độ) = Linga (tín ngƣỡng phồn thực khu vực) = Vua (lãnh tụ dân tộc Chăm)" trong mukhalinga khiến cho sự hòa quyện ba yếu tố bản địa- khu vực- Ấn Độ trên cơ sở tính cách bản địa dƣơng tính đã đạt đến mức nhuần nhuyễn.
1.3.2. D ng dƣơng tính và chất bản địa này khơng ch thể hiện bằng vô số tƣợng
linga, mà còn thể hiện qua việc thờ Siva. Trong số tƣợng hình ngƣời thể hiện ba vị thần thì tƣợng Siva chiếm đa số. Ở nhiều pho tƣợng Siva, chất ngoại lai ch c n nơi tên gọi, vị thần đƣợc tạc hoàn toàn là một ngƣời Chăm Để nhấn mạnh tính cách dƣơng tính, nhiều pho tƣợng Siva đƣợc tạc ở tƣ thế ngồi, tay cầm linga. Không ch thần dạng ngƣời, mà cả thần voi Ganesa tay cũng cầm linga. Thậm chí khơng ch nam thần, mà cả nữ thần hai tay cũng cầm hai linga.
Chất dƣơng tính c n thể hiện cả trong những tƣợng phụ nữ thông thƣờng nhƣ tƣợng vũ nữ ở Trà Kiệu (Quảng Nam)- một pho tƣợng vào loại đẹp nhất của điêu khắc Chămpa
Tƣợng tạc hình một cơ gái với đầy đủ những đặc trƣng nhân chủng Chăm (mặt vuông, mắt xếch, môi dày). Nhờ lối trang phục gần nhƣ khỏa thân, tƣợng thể hiện cái đẹp phụ nữ một cách dƣơng tính, trực diện: bầu v căng tr n, cặp đùi thon, hơng rộng, cổ tay trịn lẳn. Động tác múa tạo nên một hình khối rất cân đối và chặt chẽ: Nửa thân dƣới và hai chân khụy xuống khuỳnh rộng đƣa sang trái: nửa thân trên và tay trái chìa xuống dƣới đƣa sang phải: đầu và tay phải co lại giơ lên cao đƣa sang trái để trả lại thế quân bình Động tác đổi hƣớng ấy vừa uyển chuyển vừa đầy sức mạnh. Sở dĩ nhƣ vậy là vì cái đẹp của ảnh khối đó chính là cái đẹp của một thế võ: chân khuỳnh là thế đứng tấn, một tay che bên dƣới là để tự vệ, tay kia co lại đƣa lên cao là để chuẩn bị tấn công.
1.3.3. Bên cạnh d ng dƣơng tính sục sơi với những linga, những Siva và những
thế võ thì trong văn hóa Chăm lại cịn có một dịng ÂM TÍNH mạnh mẽ không kém với những bầu v căng đầy, những tƣợng và hình tƣợng mẫu thần của quê hƣơng xứ sở.
Những bầu v căng đầy không ch đƣợc thể hiện trên ngực tƣợng các vũ nữ Chăm, ch ng c n đƣợc tạc thành từng dãy vú trang trí bao quanh các bệ tƣợng Đó chính là biểu tƣợng của nữ thần Uroja (nghĩa là "v phụ nữ") hay Pơ Ina Nƣgar - bà chính là Mẹ Quê hƣơng xứ sở, là Quốc Mẫu của ngƣời Chăm (Pô ngài, Ina mẹ, Nƣgar xứ sở) Ngƣời Chăm thờ Quốc Mẫu (Pô Ina Nƣgar) của mình ở tháp Bà (Nha Trang) dƣới hình ảnh phồn thực của một bà mẹ bản địa với bụng thon, v căng tr n
Cho dù Ấn Độ vốn theo phụ hệ thì xã hội Chăm từ xƣa đến nay vẫn là mẫu hệ. Những ảnh hƣởng của Bà La Môn giáo Ấn Độ không hề thay thế nếp tôn vinh ngƣời phụ nữ - NGƢỜI MẸ trong truyền thống văn hóa ngàn đời của ngƣời Chăm và cƣ dân nông nghiệp Đông Nam Ngày nay, ta vẫn gặp khắp nơi những Pô Ina Nƣgar Humu Amm (Mẹ Xứ Rừng) ở Phan Rang, Pô Ina Nƣgar Humu Cavat (Mẹ Xứ Chim) ở Ninh Thuận, Pô Ina Nƣgar Humu Chanok (Mẹ Xứ Chài) ở Bà Rịa, Pô Ina Nƣgar athan (Mẹ Xứ Lau) ở Nha Trang, Thiên Yana Thánh Mẫu (Mẹ Trời) ở điện Hòn Chén (Huế), Bà Chúa Xứ ở n i Sam (Châu Đốc)...
Sự tồn tại song song của hai d ng âm và dƣơng tính này làm ta liên tƣởng đến sự đối chọi của thiên nhiên miền Trung giữa một bên là dãy Trƣờng Sơn dƣơng tính cao vút vời bên kia là biển Đơng âm tính sâu thẳm.
* Bài tập/thực hành:
Bài tập 1: Trình bày nguồn gốc của văn hóa Chăm.
Bài tập 2: Trình bày đặc điểm cơ bản của kiến tr c Chăm.
BÀI 2. PHẬT GI O VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1. Hoàn cảnh ra đ i và sự phát triển của Phật giáo
2.1.1. Hoàn cảnh ra đời của hật giáo
Phật giáo ra đời vào thế k thứ VI trƣớc công nguyên ở Ấn Độ Về mặt tơn giáo lẫn vị trí chính trị – xã hội, Bà La Mơn giáo đang trong thời kì phát triển cực thịnh Dân cƣ trong xã hội Ấn Độ cổ đại l c này đƣợc chia thành 4 đẳng cấp: Bà La Môn (Brahamane), Sát Đế Lị ( sastriya), Vệ Xá (Vaisya) và Thủ Đà La (Soudra). [14: 47]
Sự phân biệt đẳng cấp diễn ra vô cùng khắc nghiệt khiến cho tầng lớp chiếm đa số trong xã hội (những ngƣời thuộc đẳng cấp Thủ Đà La) căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lƣu tƣ tƣởng chống lại Bà La Môn giáo và chế độ đẳng cấp đã ra đời trong đó có Phật giáo 14: 47 - 48]
Sự ra đời của Phật giáo gắn liền với ngƣời sáng lập là thái tử Sidharta (Tất-đạt-đa), họ là Gotama (Cổ-đàm) Ông sinh năm 624 trCN, là con trai của vua Tịnh Phạn (Suddhodana)- Quốc vƣơng của kinh thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu). Nỗi bất bình của thái tử với nỗi khổ của mn dân là những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một tơn giáo mới.
Thái tử Sidharta rời nhà năm 29 tuổi, đƣợc gọi là Sakia Muni (Thích Ca Mầu Ni = hiển nhân dịng họ Thích Ca). Sakia Muni tìm gặp những ngƣời tu hành lâu năm để học hỏi, nhƣng những điều thu đƣợc khơng làm ơng thỏa mãn. Ơng rủ 5 ngƣời bạn đến vùng Uruvela (gần thị trấn Gaya- sau này các sách thƣờng ghi là ông đến núi Tuyết Sơn), tu khổ hạnh suốt 6 năm r ng mà chẳng ích lợi gì. Thấy mình đã tu sai đƣờng, ngài liền ăn uống cho lại sức rồi tìm đến một gốc cây pipal lớn, lấy cỏ làm nệm ngồi tập trung suy nghĩ Sau một thời gian (tƣơng truyền là 49 ngày đêm), tƣ tƣởng ngài liền trở nên sáng rõ, ngài đã hiểu ra quy luật của cuộc đời, nỗi khổ của chúng sinh, thấy đƣợc điều mà bấy lâu nay tìm kiếm.
Ngài liền đi tìm 5 ngƣời bạn đã cùng tu khổ hạnh trƣớc đây để giác ngộ cho họ, rồi cùng với họ trong suốt 40 năm c n lại của cuộc đời đi khắp vùng lƣu vực sông Hằng để truyền bá những tƣ tƣởng của mình. Từ đó, ngƣời đời gọi Ngài là Buddha (Bậc Giác Ngộ, phiên âm tiếng Việt là Bụt, Phật) Cây pipal, nơi Ngài
đã ngồi tu luyện, đƣợc gọi là cây bodhi (bồ đề) và trở thành biểu tƣợng cho sự giác ngộ Đức Phật qua đời năm 544 trƣớc công nguyên), thọ 80 tuổi.
2.1.2. Sự phát triển của hật giáo
Sau khi đức Phật tạ thế, do sự bất đồng ý kiến trong việc giải thích kinh Phật, các đệ tử của Ngƣời chia làm hai phái: Phái các vị trƣởng lão, gọi là THƢỢNG TỌA (Théravada) theo xu hƣớng bảo thủ, chủ trƣơng bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật; Phật tử phải tự giác ngộ cho bản thân mình, ch thờ Phật Thích Ca và ch tu đến bậc La hán). Số tăng ch ng c n lại không chịu nghe theo, họ lập ra phái ĐẠI CHÚNG (Mahasanghika), chủ trƣơng không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lƣợng trong thiết hiện giáo luật, thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều ngƣời, thờ nhiều Phật, và tu qua các bậc La- hán, Bồ-tát đến Phật.
Tại các lần đại hội thứ 3-4, phái Đại Chúng soạn ra kinh sách riêng, tự xƣng là ĐẠI THỪA (Mahayana), nghĩa là "cỗ xe lớn" (chở đƣợc nhiều ngƣời) và gọi phái Thƣợng Tọa là TIỂU THỪA (Hinayana), nghĩa là "cỗ xe nhỏ" (chở đƣợc ít ngƣời).
Phái Đại thừa phát triển lên phía Bắc, nên đƣợc gọi là BẮC TÔNG, phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên... Phái tiểu thừa phát triển xuống phía Nam, nên đƣợc gọi là NAM TÔNG, từ trung tâm là đảo Sri-Lanca (Tích