BÀI 1 : TỔ CHỨC NÔNG THÔN
1.6. Tính cộng đồng và tính tự trị hai đặc trƣng cơ bản của nông thôn Việt Nam
1.6.1. Đặc trưng cơ bản của tính cộng đồng
Tính cộng đồng làm cho các thành viên trong làng đều hƣớng tới nhau, đó là đặc trƣng dƣơng tính, "hƣớng ngoại".
Biểu tƣợng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình-bến nƣớc-cây đa
Đình làng: Theo quan niệm xƣa, Thứ nhất, đình làng là một trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi cơng việc quan trọng, nơi hội họp, thu sƣu thu thuế, nơi giam giữ và xử tội phạm nhân. Thứ hai, đình làng là một trung tâm văn hóa, nơi tổ chức các hội hè, ăn uống. Thứ ba, đình làng cịn là một trung tâm về mặt tôn giáo: là nơi thờ thần Thành Hồng bảo trợ cho dân làng. Cuối cùng, đình làng là một trung tâm về mặt tình cảm: Nói đến làng là nghĩ đến cái đình với tất cả những tình cảm gắn bó thân thƣơng nhất: "Qua đình ngả nón trơng đình, đình
bao nhiêu ng i thương mình bấy nhiêu".
Bến nƣớc: Do ảnh hƣởng của Trung Hoa, đình từ chỗ là nơi tập trung của tất cả mọi ngƣời dần dần ch cịn là chốn lui tới của đàn ơng Bị đẩy ra khỏi đình, phụ nữ quần tụ lại nơi bến nƣớc (ở những làng khơng có sơng chảy qua thì có giếng nƣớc) - chỗ hàng ngày chị em gặp nhau cùng rửa rau, vo gạo, giặt giũ, chuyện trò.
Cây đa cổ thụ mọc um tùm ở đầu làng, gốc cây có miếu thờ lúc nào cũng khói hƣơng nghi ng t - đó là nơi hội tụ của thánh thần: thần cây đa, ma cây gạo, c cáo cây đề; Sợ thần sợ cả cây đa Cây đa, gốc cây có qn nƣớc, cịn là nơi ngh chân, gặp gỡ của những ngƣời đi làm đồng, những khách qua đƣờng... Nhờ khách qua đƣờng, gốc cây đa trở thành cánh cửa sổ liên thông làng với thế giới bên ngồi.
Do tính cộng đồng cao mà làng xã Việt Nam có xu hƣớng nhấn mạnh vào tính đồng nhất, hệ quả của nó là: đồn kết, tƣơng trợ lẫn nhau, tính tập thể cao,
dân chủ địa phƣơng, nhƣng lại thủ tiêu vai trò cá nhân, tạo ra thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể và cào bằng, đố kị không muốn ai hơn ai