Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 theo quan điểm tích hợp (Trang 103)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Giới thiệu quá trình thực nghiệm

3.1.3. Nội dung thực nghiệm

- Tổ chức vận dụng các quan điểm xây dựng hệ thống bài tập đƣợc đề xuất vào quá trình dạy học.

3.1.4. Phương pháp thực nghiệm

Để thực nghiệm, chúng tôi chọn hai lớp ở khối 3: lớp thực nghiệm ở 3A6 và lớp đối chứng ở 3A5. Trình độ của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau, chỉ khác là lớp thực nghiệm sử dụng các bài tập để làm giàu vốn từ của học sinh, trong khi lớp đối chứng thì khơng.

Kết quả thực nghiệm trên lớp đƣợc đánh giá thơng qua các câu đố, cuộc trị chuyện với học sinh và thảo luận với giáo viên sau giờ học.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

Tiến hành theo 3 giai đoạn: - Chuẩn bị thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Đánh giá thực nghiệm

Chúng tơi đã tiến hành khảo sát trình độ của học sinh lớp 3A5 và 3A6 trƣớc khi tổ chức dạy thực nghiệm bằng bài kiểm tra đầu vào, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Khảo sát kết quả học tập của học sinh trước thực nghiệm

Lớp đối chứng (3A5) Lớp thực nghiệm (3A6) Số lƣợng Tỉ lệ ( %) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 5 1 3,6 1 3,6 6 2 7,2 2 7,2 7 7 25 4 14,3 8 8 28,5 8 28,5 9 7 25 9 32,1 10 3 10,7 4 14,3

Biểu đồ 3.1: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trước thực nghiệm

Nhận xét: Qua bảng cho thấy:

- Tỉ lệ % điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (46,4% - 35,7%).

- Tỉ lệ % điểm khá ở lớp đối chứng thấp hơn lớp thực nghiệm (42,8% – 53,5%).

- Tỉ lệ % điểm trung bình ở lớp đối chứng bằng lớp thực nghiệm (10,8%) Lớp

Thông qua kết quả khảo sát cho chúng ta thấy trình độ của học sinh hai lớp đối chứng và thực nghiệm bằng nhau.

Sau khi tiến hành khảo sát trình độ của học sinh ở 2 lớp trên, chúng tôi đã tiến hành soạn giáo án và xây dựng bài giảng thực nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên giảng dạy.

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

Tổ chức giảng dạy ở 2 lớp: lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo giáo án đã biên soạn.

3.2.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm

Sau khi học xong 2 tiết học, chúng tôi đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kỹ năng thông qua các bài kiểm tra. Bài kiểm tra đƣợc chấm trên thang điểm 10 và mức độ quan tâm của học sinh sau giờ học đƣợc đánh giá thông qua bảng câu hỏi và cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh sau giờ học.

3.2.3.1.Phân tích định tính

Khi phỏng vấn giáo viên và học sinh trong lớp thực nghiệm, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh và hứng thú học tập cũng tăng lên. Các em năng động, sáng tạo trong việc sử dụng kiến thức và vốn từ vựng của mình để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Tiếng Việt lớp ba. Qua tham khảo ý kiến của giáo viên dạy lớp thực nghiệm và theo dõi sự thay đổi của học sinh trong q trình dạy và học, chúng tơi nhận thấy:

- Nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh theo quan điểm tích hợp của giáo viên tiểu học đƣợc đánh giá là khả thi và hiệu quả trong giảng dạy.

- Học sinh ở lớp thực nghiệm có khả năng tiếp thu và vận dụng những điều đã học tốt hơn so với học sinh ở lớp đối chứng. Học sinh lớp thực nghiệm có vốn từ vựng phong phú, biết sử dụng vốn từ vựng để giải quyết vấn đề.

Tổng kết lại, qua những phân tích định tính trên, có thể khẳng định sơ bộ rằng các giải pháp mà đề tài đƣa ra đã tạo ra những hiệu quả tích cực khi đƣa vào thực hiện.

Bảng 3.2: Khảo sát kết quả học tập của học sinh sau thực nghiệm

Lớp đối chứng (3A5) Lớp thực nghiệm (3A6) Số lƣợng Tỉ lệ ( %) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 5 1 3,6 0 0 6 2 7,2 1 3,6 7 7 25 4 14,3 8 8 28,5 7 25 9 7 25 9 32,1 10 3 10,7 7 25

Biểu đồ 3.2: Khảo sát kết quả học tập của học sinh sau thực nghiệm

Nhận xét: Qua bảng cho thấy:

- Tỉ lệ % điểm giỏi của lớp thực nghiệm là 57,1% (cao hơn nhiều so với đối chứng là 35,7%).

- Tỉ lệ % điểm khá của lớp thực nghiệm là 39,3%, lớp đối chứng là 53,5%.

0 10 20 30 40 5 6 7 8 9 10 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp Điểm số

- Tỉ lệ % điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 3,6% (thấp hơn so với lớp đối chứng 10,8%).

Bảng 3.3: Đánh giá mức độ hứng th của học sinh sau thực nghiệm

Lớp Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Rất thích 5 17,8 24 85,7 Thích 14 50 4 14,3 Bình thƣờng 9 32,1 0 0 Khơng thích 0 0 0 0

Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ hứng th của học sinh sau thực nghiệm

Nhận xét: Qua bảng cho thấy:

- Tỉ lệ % học sinh có mức độ hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 85,7 và 14,3 cịn ở lớp đối chứng mức độ rất thích và thích là 17,8 và 50%

- Tỉ lệ % học sinh có mức độ hứng thú bình thƣờng ở lớp thực nghiệm là 0 % (ít hơn so với lớp đối chứng).

0 20 40 60 80 100 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

- Khơng có học sinh khơng thích ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Nhƣ vậy, kết quả phân tích cả định tính và định lƣợng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh cho thấy những nguyên tắc và phƣơng pháp để dạy học thành cơng thí nghiệm, xây dựng hệ thống thực hành. , giúp làm giàu vốn từ cho học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Tiểu kết chƣơng 3

Sau khi chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 3A5 và 3A6 của Trƣờng Tiểu học Vinschool Imperia để kiểm chứng hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng phát triển tƣ duy của học sinh và chúng tôi nhận thấy đa số học sinh đều tham gia một cách hào hứng. Đặc biệt thông qua việc xây dựng bài tập, học sinh biết cách sử dụng vốn từ vựng sẵn có của mình để hồn thành bài tập một cách nhanh nhất. Điều này cho thấy theo nguyên tắc tích hợp, việc sử dụng bài tập để làm giàu vốn từ của học sinh đã đạt đƣợc những kết quả nhất định và đạt đƣợc mục đích của chủ đề.

KẾT LUẬN

Sau khi hoàn thành luận văn với đề tài “Hệ thống bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 theo quan điểm tích hợp” , tơi đã rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

- Các bài tập làm giàu vốn từ phải đƣợc xây dựng dựa trên những đặc điểm về ngơn ngữ học, tâm lí học, tâm lí ngơn ngữ học, nhận thức, tƣởng tƣợng và trên thực tiễn hiểu nghĩa từ, sử dụng từ của học sinh.

- Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, trong luận văn của mình, chúng tơi đã sử dụng 2 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu chính, đó là:

+ Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận + Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc xây dựng trên những cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và một số quan điểm nhất định.

- Các quan điểm đƣợc coi là chỉ dẫn quan trọng để xây dựng hệ thống bài tập đã trình bày trong luận văn là:

+ Quan điểm đảm bảo mục tiêu + Quan điểm giao tiếp

+ Quan điểm tích hợp

+ Quan điểm về đặc điểm nhận thức và hứng thú của học sinh

- Luận văn đã xây dựng đƣợc 140 bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3. Hệ thống này đƣợc chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Bài tập dạy nghĩa từ

+ Nhóm 2: Bài tập hệ thống hóa vốn từ + Nhóm 3: Bài tập sử dụng từ

Hệ thống bài tập theo 13 chủ điểm đã lựa chọn và vận dụng nhiều dạng bài tập khác nhau. Có thể nói rằng, trong luận văn này, chúng tơi đã cố gắng xây dựng hệ thống bài tập làm giàu vốn từ theo quan điểm tích hợp một cách đa dạng, tối ƣu và phù hợp với học sinh lớp 3.

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

Để nâng cao hiệu quả dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 theo quan điểm tích hợp, chúng tôi xin đƣa ra một số đề xuất sau:

1. Đối với các trƣờng Tiểu học

- Cung cấp phong phú và đa dạng các tài liệu liên quan đến nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho giáo viên tìm hiểu để giáo viên có cơ hội hiểu sâu sắc các nhiệm vụ cụ thể của dạy học làm giàu vốn từ.

- Liên tục tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề, đào tạo nâng cao hiệu quả làm giàu vốn từ cho giáo viên.

- Khuyên khích giáo viên đƣa vào sử dụng các sáng kiến kinh nghiệm hay, các ý tƣởng mới, sáng tạo đã đạt hiệu quả nhất định trong quá trình djay học sinh làm giáo vốn từ

2. Đối với các giáo viên

- Sẵn sàng đổi mới bản thân về vốn kiến thức. phƣơng pháp dạy học để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh hấp dẫn, phong phú hơn.

- Thay đổi linh hoạt các phƣơng pháp, hình thức, thậm chí cả nội dung dậy học sao cho phù hợp với đối tƣợng học sinh mà mình giảng dạy.

- Theo dõi sát sao tới tiến độ học tập của học sinh để kịp thời đƣa ra những giải pháp hỗ trợi hoặc điều chỉnh ngay trong từng hoạt động.

- Chú trọng dạy học trải nghiệm nhằm tăng cƣờng và kết nối kiến thức từ sách giáo khoa tới đời sống và ngƣợc lại, để các nội dung học tập của học sinh trở nên gần gũi, gắn liền với đời sống thực tế hàng ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (

Ban hành kèm Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

2. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí ( 1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội.

3. Bùi Mạnh Hùng ( Tổng chủ biên), Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên Kết nối

tri thức với cuộc sống lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam

4. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo,

Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 1 (4/2017), NXB Đại học Sƣ

phạm.

5. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân

Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 2 (4/2017), NXB Đại học Sƣ phạm.

8. Lê Phƣơng Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, tập 2,

NXB Đại học Sƣ phạm.

9. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt ở tiểu

học, NXB Đại học Sƣ phạm.

10. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa.

11. Ferdinand De Saussure, Cao Xuân Hạo dịch, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (2005), NXB Khoa học Hà Nội.

12. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục. 13. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội.

14. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết,

Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.

15. Tô Ngọc Hiến, Âm thanh thành phố, https://vndoc.com/tap-doc-lop-3-am-

thanh-thanh-pho-138614

16. Nguyễn Phan Hách, Kì diệu rừng xanh, https://vndoc.com/tap-doc-lop-5-ki- dieu-rung-xanh-132128

17. Võ Thị Xuân Hà, Đồng hồ báo thức, https://www.loigiaihay.com/giai-bai-2-

doc-dong-ho-bao-thuc-sgk-tieng-viet-2-tap-1-chan-troi-sang-tao- a88215.html

PHỤ LỤC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT 3 BÀI 20: TRÒ CHUYỆN CÙNG MẸ

Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NGƢỜI THÂN. DẤU HAI CHẤM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- HS tìm đƣợc từ ngữ chỉ ngƣời thân.

- HS nắm đƣợc tác dụng của dấu hai chấm: báo hiệu phần liệt kê, báo hiệu dấu hai chấm.

2. Năng lực:

- Phát triển vốn từ chỉ ngƣời

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu thƣơng mọi ngƣời trong gia đình, mọi ngƣời xung quanh - Chủ động, tích cực trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, ti-vi để chiếu hình ảnh của bài học, GAĐT, phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động (2-3’)

- Bài hát nhắc đến những ai?

- Ba mẹ là những ngƣời thân sinh ra chúng ta. Họ luôn yêu quý và chăm sóc chúng. Ngồi ba mẹ, chúng ta cịn có thêm rất nhiều ngƣời thân khác. Chúng ta

- HS hát và vận động theo lời bài hát: Cả nhà thương nhau

cùng tìm hiểu qua bài : MỞ RỘNG

VỐN TỪ VỀ NGƢỜI THÂN. DẤU HAI CHẤM

2. Hoạt động: Khám phá (10- 12’) Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ ngƣời thân trong đoạn văn

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút tìm các từ ngữ chỉ ngƣời thân.

=> GV trình chiếu đáp án đúng. Tuyên dƣơng HS xác đinh đúng từ ngữ chỉ ngƣời thân trong đoạn văn.

Bài 2: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu

=> GV chốt đáp án đúng.

- Khi nào dấu hai chấm dùng để báo hiệu phần giải thích?

- GV nhận xét, tuyên dƣơng.

3. Hoạt động: Thực hành: (15-17’)

-HS viết vở

- HS đọc yêu cầu, phân tích: + Tìm các từ ngữ chỉ ngƣời thân. - 1HS đọc to đoạn văn

- Các HS khác đọc thầm

- HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ: + Trong bài có các từ ngữ nào chỉ ngƣời thân? ( bà nội, bà ngoại, bà, em, chị)

+ Bạn hiểu bà nội là ai? (…ngƣời sinh ra bố)

+ Bạn hiểu bà ngoại là ai? (… ngƣời sinh ra mẹ)

+ Còn chị là ai? (.. ngƣời cùng bố mẹ với mình, sinh ra trƣớc mình)

- HS đọc lại.

- HS nêu yêu cầu, phân tích yêu cầu. - HS làm việc cá nhân vào sách, chia sẻ trƣớc lớp:

+ Câu “ Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” dấu hai chấm dùng để báo hiệu phần giải thích.

- Khi đằng sau dấu hai chấm có các từ giải thích cho sự việc đứng trƣớc

Bài 3: Tìm thêm các từ ngữ chỉ ngƣời thân bên nội, bên ngoại

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5, viết phiếu học tập.

- GV chốt đáp án đúng.

+ Ngƣời thân bên nội là những ai? + Ngƣời thânbên ngoại là những ai? + Khi gặp những ngƣời thân bên nội, bên ngoại em cần có thái độ nhƣ thế nào? - GV nhận xét, tuyên dƣơng.

Bài 4: Xác định công dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu trên

- GV trình chiếu đáp án đúng.

- GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm

nó.

- HS nêu u cầu, phân tích yêu cầu - HS làm phiếu, chia sẻ trong thời gian 5 phút:

+ Các từ ngữ chỉ ngƣời thân bên nội là: chú, thím, cơ, anh, chị, em

+ Các từ ngữ chỉ ngƣời thân bên ngoại là: bác, dì, cậu, mợ, anh, chị,

em

- HS đọc

- Những ngƣời có mối quan hệ họ hàng với bố.

- Những ngƣời có mối quan hệ họ hàng với mẹ.

- Yêu quý, kính trọng với tất cả ngƣời thân trong gia đình.

- HS đọc yêu cầu , phân tích yêu cầu - HS làm bài vào sách, chia sẻ: + Dấu hai chấm trong câu a có tác dụng gì?

+Dấu hai chấm trong câu b có tác dụng gì?

+ Dấu hai chấm trong câu c có tác dụng gì?

- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm:

4. Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 theo quan điểm tích hợp (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)