Với sự tăng trưởng kinh tế một cỏch ấn tượng (trung bỡnh khoảng 8%/năm) trong thời gian qua, Việt Nam đang tạo ra sự hấp dẫn và lụi cuốn mạnh mẽ trờn phạm vi toàn cầu. Sức hỳt đối với cỏc nhà sản xuất và đầu tư quốc tế bắt nguồn từ chớnh giỏ trị nội tại và tương lai tươi sỏng của Việt Nam. Lực lượng lao động trẻ từ 18 - 34 tuổi chiếm 45% và hàng năm tiếp tục được bổ sung mới thờm khoảng 1,5 triệu người.
Việt Nam hiện cú khoảng 45 triệu người trong độ tuổi lao động. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và đi cựng với nú là sự gia tăng số lượng cỏc doanh nghiệp mới khoảng 30.000 doanh nghiệp mỗi năm đó làm giảm đỏng kể số người thất nghiệp. Theo thống kờ chớnh thức, số lượng người thất nghiệp, tớnh chung cho toàn quốc vào khoảng 5.3% số liệu thực tế cú thể cao hơn chỳt ớt. Khoảng 10% số người lao động đang cụng tỏc trong cỏc cơ quan, đoàn thể nhà nước, 88% trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 2% trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Lĩnh vực nụng nghiệp vẫn đang thu hỳt nhiều lao động nhất (57%), tiếp đến là dịch vụ (25%), cụng nghiệp (17%).
Tuy vậy, thị trường lao động Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều bất cập. Về mặt số lượng, cỏc nhà đầu tư cú quỏ nhiều lựa chọn đối với cụng nhõn hay nhõn viờn văn phũng, nhưng chất lượng của họ khụng phải lỳc nào cũng đỏp ứng. Đặc biệt, nhõn sự cao cấp, cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm và khả năng quản lý đang ở trong tỡnh trạng cung thấp xa so với cầu. Lĩnh vực thiếu hụt nhõn sự nghiờm trọng nhất là cụng nghệ thụng tin, tài chớnh, kiểm toỏn, luật cũng như cỏc chuyờn gia thực thụ trong hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp. Ngoài ra, nhiều người lao động chưa cú trỡnh độ ngoại ngữ đủ để làm việc. Trờn thực tế, tỡnh trạng này thời gian qua đó cú những tiến bộ nhất định thụng qua việc ngày càng cú nhiều người nước ngoài đến Việt Nam và ngày càng cú nhiều người Việt Nam ở nước ngoài trở lại quờ hương. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà khủng hoảng tài chớnh và lạm phỏt ảnh hưởng nghiệm trọng tới nền kinh tế toàn cầu, cả người lao động lẫn doanh nghiệp đều cú cơ hội chọn lựa cụng việc cũng như ứng viờn mới. Để đảm bảo lợi nhuọ̃n, giảm chi phớ đầu vào, nhiều doanh nghiệp phải cơ cấu lại sản
xuất, trong đú cú việc thanh lọc đội ngũ lao động, nhõn sự theo hướng tinh gọn. Vỡ thế, họ phải cho nghỉ việc những đối tượng khụng phự hợp và tuyển mới nhõn viờn cú năng lực. Một số doanh nghiệp khỏc đứng trước nguy cơ phỏ sản, phải thu hẹp sản xuất đờ̉ đụ́i phó với khú khăn về tài chớnh, giá nguyờn liệu nhập khẩu gia tăng, thay đổi cụng nghệ. Chớnh vỡ thế, tồn tại một bộ phận khụng nhỏ những người đang trong độ tuổi lao động nhưng lại khụng kiếm được việc làm.
Để ổn định thị trường lao động, nhà nước đó đưa ra một loạt cỏc chớnh sỏch và giải phỏp để giải quyết khõu việc làm, bao gồm phõn loại lao đụ̣ng, đào tạo lại lao động trờn cơ sở nhu cõ̀u của doanh nghiợ̀p; thực hiợ̀n các giải pháp vĩ mụ đờ̉ điờ̀u chỉnh cơ cṍu lao đụ̣ng trong hợ̀ thống doanh nghiệp. Đụ̀ng thời điờ̀u chỉnh quy hoạch vờ̀ đõ̀u tư cho phù hợp với khả năng cung ứng nhõn lực theo đặc điờ̉m của từng vùng, địa phương cụ thờ̉. Tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhõn cụng lao động rẻ khụng cũn là thế mạnh và hướng đi của Việt Nam nữa. Chất lượng lao động thấp sẽ cú tỏc động xấu tới khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Trong khi đú, với lực lượng lao động giản đơn quỏ lớn sẽ tạo ỏp lực rất cao cho vấn đề giải quyết việc làm. Một bộ phận lớn lao động ở cỏc khu vực mới đụ thị húa, lao động chuyển dịch từ nụng thụn khụng cú tay nghề, lại thiếu cả ý thức, tỏc phong, thỏi độ làm việc… càng làm cho mõu thuẫn giữa “thừa” và “thiếu” thờm gay gắt. Vụ hỡnh chung nú đẩy một bộ phận những người lao động phổ thụng khụng cú việc để làm. Chớnh vỡ thế, để giải quyết bài toỏn thất nghiệp, cần một chiến lược quốc gia theo lộ trỡnh cụ thể.
3. Kết luận.
Thế kỷ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chưa đựng rất nhiều thỏch thức. Sau gần hai thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới đất nước, thế và lực của nước ta đó lớn mạnh lờn nhiều. Chỳng ta cú lợi thế rất lớn là tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội cơ bản ổn định. Mụi trường hoà bỡnh, sự hợp tỏc, liờn kết quốc tế và những xu thế tớch cực trờn thế giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phỏt huy nội lực và lợi thế so sỏnh, tranh thủ ngoại lực. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức rất lớn.
Nhằm phỏt huy những thành tựu to lớn đó đạt được trong gần hai thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới và vươn tới mục tiờu xõy dựng một nước Việt Nam dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam khụng ngừng ổn định và phỏt triển thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nõng cao mức an sinh xó hội trong nhõn dõn.
Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay, khoảng cỏch về địa lý và thời gian đó khụng cũn dài như trước, giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đó và đang trở thành mục tiờu quan trọng của Đảng và nhà nước Việt Nam trong bối cảnh mà nền kinh tế đang đợc phục hồi và phát triển trở lại, gánh nặng về dân số mà đặc biệt là lợng ngời đến tuổi lao động không ngừng tăng lên.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dạy và hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vân giúp em hoàn thành tốt bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô.