Thu thập và trỡnh bày cỏc số liệu về tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 2000-2009:

Một phần của tài liệu đánh giá mức nhân dụng của việt nam thời kỳ 2000-2009 (Trang 30 - 32)

kỳ 2000-2009: Tỡnh hỡnh thất nghiệp ở thành thị : Năm KV 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cả nước 6.42 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 4.82 4.64 4.65 4.60 Đb sụng Hồng 7.34 7.07 6.64 6.38 6.03 5.61 6.42 5.74 5.35 4.59 Trung du và miền nỳi phớa Bắc 6.02 5.62 5.11 5.19 5.41 5.07 4.18 3.85 4.17 3.90 Bắc Trung Bộ 6.87 6.72 5.82 5.45 5.56 5.20 5.50 4.95 4.77 5.54 Tõy Nguyờn 5.16 5.55 4.90 4.39 4.53 4.23 2.38 2.11 2.51 3.05 Đụng Nam Bộ 6.16 5.92 6.30 6.08 5.92 5.62 5.47 4.83 4.89 4.54 Đb sụng Cửu Long 6.15 6.08 5.50 5.26 5.03 4.87 4.52 4.03 4.12 4.54

Mỗi năm Việt Nam cú khoảng 1,2 triệu người đến tuổi lao động và được bổ sung vào lực lượng lao động. Trong khi đú, nhà nước thường đặt ra chỉ tiờu tạo cụng ăn việc làm nhỉnh hơn con số đú 1 chỳt. Năm 2006, Quốc hội đặt ra mục tiờu giải quyết việc làm cho khoảng 1,6 triệu người, xuất khẩu khoảng 80.000 lao động và chuyờn gia, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cũn 5.4%. Như vậy, chưa kể đến lực lượng trong độ tuổi lao động nhưng đang thất nghiệp từ trước. Mỗi năm xó hội phải gỏnh thờm một lượng khụng nhỏ dõn số khụng cú việc làm. Qua cỏc số liệu trờn, ta thấy tỉ lệ thất nghiệp được phõn chia qua từng vựng với khoảng cỏch giữa từng vựng miền là khỏ cao. Đặc biệt đồng bằng sụng Hồng

cao hơn Tõy Nguyờn là 1,5% gấp 1.33 lần vào năm 2004, 3.63% gấp 2.72 lần vào 2007. Đông Nam Bộ cao hơn Tây Nguyên 2.72% gấp 2.29 lần. Có sự chênh lệch này là do các vùng kinh tế trọng điểm này tập trung lợng lớn dân c kể cả dân từ vùng nông thôn lên tìm việc làm. Đây là nơi có nền kinh tế phát triển tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp và các khu công nghiệp đã tạo ra lợng lớn việc làm nhng điều đó không đồng nghĩa với việc tỉ lệ thất nghiệp sẽ thấp do yêu cầu về chất lợng lao động ngày càng cao của các doanh nghiệp hoặc với công việc thủ công tiền lơng thấp sẽ không thu hút đợc lao động. Cụ thể tại các khu vực nh đồng bằng sông Hồng là 7.34% năm 2000, 5.35% năm 2008, Đông Nam Bộ là 6.3% năm 2002, 4.89% năm 2008... Nhìn chung tỉ lệ thất nghiệp của các vùng kinh tế qua các năm đều giảm: trên cả nớc giảm 0.5% (2001-2003), giảm mạnh 0.49% (2005-2006). Tại đồng bằng sông Hồng giảm 0.7% (2000-2002), giảm mạnh 0.89% (2005-2006). Tại Đông Nam Bộ giảm 0.38% (2002-2003), 0.64% (2006-2007). Tại Bắc Trung Bộ giảm đợc đáng kể 0.9% (2000-2001), 0.55% (2006-2007). Có đợc kết quả này là do các chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nớc ta đã làm tăng chất lợng lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng phải khẳng định rằng nhận thức của ng- ời lao động về yêu cầu thực tế của xã hội đợc nâng cao. Tuy nhiên cũng có những giai đoạn tỉ lệ thất nghiệp tăng đột ngột. Trên cả nớc tăng nhẹ 0.01% (2007-2008). Đồng bằng sông Hồng tăng đáng kể 0.81% (2005-2006). Trung du miền núi phía Bắc tăng 0.3% (2002-2004), 0.32% (2007-2008). Bắc Trung Bộ tăng 0.3% (2005-2006), tăng cao 0.77% (2008-2009). Tây Nguyên tăng 0.39% (2000-2001), 0.14% (2003-2004). Đông Nam Bộ tăng 0.38% (2001-2002), 0.06% (2007-2008). Đồng bằng sông Cửu Long tăng liên tiếp trong giai đoạn 2007-2009 là 0.51%. Điều này đợc giải thích là do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xuất phát từ Mĩ đã và đang ảnh hởng tới nền kinh tế Việt Nam gây suy thoái kinh tế, sự phá sản của các doanh nghiệp dẫn tới tình trạng thất nghiệp gia tăng. Chớnh vỡ thế, những chủ trương chớnh sỏch của Chớnh phủ trong tương lai rất quan trọng nhằm giải quyết việc làm, tăng phỳc lợi an sinh

Một phần của tài liệu đánh giá mức nhân dụng của việt nam thời kỳ 2000-2009 (Trang 30 - 32)