Thu thập thụng tin về cỏc chớnh sỏch mà chớnh phủ Việt Nam đó sử dụng để chống thất nghiệp và ổn định thị trường lao động.

Một phần của tài liệu đánh giá mức nhân dụng của việt nam thời kỳ 2000-2009 (Trang 32 - 34)

dụng để chống thất nghiệp và ổn định thị trường lao động.

Cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ đó sử dụng để chống thất nghiệp và ổn định thị trường lao động là:

Chớnh Phủ đó ra nghị quyết (120/HDBT ngày 11/04/1992) về “ Những chủ trương, phương hướng và biện phỏp giải quyết việc làm trong những năm tới”. Theo nghị quyết này, chương trỡnh quốc gia xỳc tiến việc làm được hoạch định và đưa vào hoạt động. Nội dung chớnh của chương trỡnh xỳc tiến việc làm là cung cấp cỏc khoản vay với lói suất thấp cho người lao động để họ cú thể tự tạo việc làm mới hoặc để hỗ trợ cho họat động đào tạo nghề nghiệp. Đối với khu vực nụng thụn, chương trỡnh này hướng vào việc cho vay phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp. đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nụng thụn, nuụi trồng hải sản, khai thỏc tiềm năng cỏc vựng đất đai đồi nỳi, ven biển và tiềm năng của từng địa phương. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm hiện cú số vốn khoảng 2000 tỉ đồng, trong đú 1350 tỉ từ ngõn sỏch nhà nước. Doanh số cho vay là 4000 tỉ đồng, thu hỳt khoảng 3 triệu lao động. với khoảng 1,4 triệu người cú việc làm mới và 1,6 triệu người cú việc làm thờm.

Để phỏt triển kinh tế và tạo nhiều việc làm, nhà nước chủ trương khuyến khớch cỏc nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh, động viờn mọi nguồn lực trong nhõn dõn và doanh nghiệp. Luật khuyến khớch đầu tư trong nước đó quy định cụ thể cỏc ưu đói đối với cỏc dự ỏn tạo được nhiều việc làm cho người lao động, và là cơ sở phỏp lý giỳp cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư kinh doanh làm tăng của cải và tạo them việc làm cho xó hội. Nhờ đú, đó cú bước tiến nhanh chúng trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là khu vực tư nhõn. Riờng ngành cụng nghiệp trong những năm qua đó tạo việc làm cho hằng trăm ngàn người lao động từ nụng thụn. Điều này cho thấy chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước đó gúp phần khụng nhỏ trong việc thỳc đẩy phỏt triển thị trường lao động, thụng qua việc tạo cơ hội dễ dàng hơn cho người lao động tỡm kiếm việc làm.

Chớnh sỏch mở cửa của nhà nước cựng với việc ban hành luật đầu tư nước ngoài đó thỳc đẩy tăng đầu tư nước ngoài, gúp phần thu hỳt lao động và cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc nhau. Cỏc quan hệ lao động theo hợp đồng đặc biệt phỏt triển nhanh trong cỏc cơ sở kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.

2.3.2. Chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn.

Thực tế cho thấy phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề phi nụng nghiệp và dịch vụ thu hỳt khỏc nhiều lao động ở nụng thụn. Hiện nay, cỏc họat động này thu hỳt khoảng 29.5% lực lượng lao động nụng thụn. Bỡnh quõn mỗi cơ sở chuyờn nghề tạo việc làm thường xuyờn cho 27 lao động và cho 8-19 lao động thời vụ, mỗi họ chuyờn ngành nghề tương ứng với 3-4 lao động. Đõy chớnh là những đơn vị tiờn phong trong việc phỏt trỉển cỏc quan hệ thuờ mướn nhõn cụng, tức là cỏc quan hệ thị trường lao động ở nụng thụn nước ta hiện nay. 2.3.3. Chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao tay nghề cho người lao động. Phỏt triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay đũi hỏi người lao động phải cú trong tay trỡnh độ tay nghề nhất định. Nhận ra yờu cầu bức bỏch này, trong những năm gần đõy. Nhà nước ngày càng chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng tay

nghề cho người lao động. Điều này cú thể nhận thấy được qua những biến đổi của cỏc cơ cấu cỏc nghề được đào tạo: nếu như trước đõy chỉ chỳ trọng đào tạo cỏc nghề như cơ khớ chế tạo, mộc, nề, sửa chữa dõn dụng… thỡ ngày nay, họat động đào tạo được mở rộng sang cỏc ngành nghề mới như điện tử, tin học, tài chớnh, quản trị kinh doanh, cỏc ngành nghề truyền thống dõn tộc… Cỏc họat động dạy và học nghề được thực hiện khụng chỉ ở cỏc trường, cỏc lớp mà cũn ở cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp được khuyến khớch đào tạo lao động tại chỗ, hoặc gửi người học trong cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

Nhà nước cú chớnh sỏch miễn giảm thuế cho cỏc cơ sở dạy nghề dành riờng cho người tàn tật, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa, người dõn tộc thiểu số, đối tượng tệ nạn xó hội, miễn giảm thuế cho cỏc cơ sở dạy nghề cú dưới 10 học viờn, dạy nghề theo hỡnh thức kốm cặp tại xưởng, tại nhà (miễn thuế doanh thu, lợi tức). Ngoài ra, nhà nước cũn giảm 50% thuế doanh thu cho cỏc cơ sở dạy nghề truyền thống, trạm trổ, khảm trai, sơn mài, mõy tre, gốm sứ, dệt lụa tơ tằm. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũn chỉ đạo việc hoàn thiện và tăng cường cụng tỏc dạy nghề nhằm làm cho cụng tỏc dạy nghề gắn với lao động và việc làm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội trong giai đoạn tới.

Về mặt lớ thuyết, đào tạo bồi dưỡng, nõng cao kĩ năng, tay nghề vốn được coi là một trong những chớnh sỏch phỏt triển thị trường lao động chủ động quan trọng nhất. Việc nhà nước ta chỳ trọng chớnh sỏch đào tạo là điều kiện thuận lợi để thị trường này cú thể phỏt triển trong tương lai.

Núi túm lại, mặc dự mới được cụng nhận và bước đầu đi vào họat động, thị trường lao động ở nước ta đó cú những bước phỏt triển đỏng ghi nhận. Do đõy là thị trường của hàng húa lao động đặc biệt - hàng húa sức lao động, và do cũn đang trong giai đoạn hỡnh thành, nờn bờn cạnh những tiến bộ bước đầu, thị trường lao động ở nước ta vẫn cũn tiềm ẩn trong mỡnh nhiều hạn chế và khiếm khuyết.

Một phần của tài liệu đánh giá mức nhân dụng của việt nam thời kỳ 2000-2009 (Trang 32 - 34)