CHƢƠNG 1 : TÌM HIỂU NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO
2.2. Phân biệt thái độ và kiến thức
2.2.1. Khái niệm thái độ
Thái độ phản ánh con người cảm thấy như thế nào về một điều nào đó. Ví dụ, khi tơi
nói: "tơi thích cơng việc này", tôi đang biểu lộ thái độ về công việc. Thái độ không giống giá trị nhưng cả hai có mối li n quan. Mối li n quan này được thể hiện thông qua 3 thành phần của thái độ:
- Thành phần nhận thức bao gồm kiến hoặc niềm tin về thái độ. Ví dụ mọi người đều tin rằng "phân biệt đối xử là hành động sai trái". Tôi cũng đồng với kiến này và điều đó thể hiện nhận thức về thái độ.
- Thành phần ảnh hưởng là cảm nhận hay cảm xúc của thái độ. Ví dụ câu phát biểu: "tơi khơng thích Tuấn vì anh ta có thái độ phân biệt đối xử với phụ nữ", câu này cho chúng ta thấy được cảm xúc của người phát biểu về sự phân biệt đối xử.
- Thành phần hành vi là chủ cư xử theo một cách nào đó với một người hay một việc gì đó. Ví dụ tôi thường tránh gặp Tuấn bởi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ của anh ta.
Như vậy, thái độ cụ thể hơn giá trị, và bất cứ thái độ nào cũng li n quan đến một số giá trị nào đó. Nếu như giá trị có tính ổn định cao thì thái độ lại ít ổn định hơn. Ví dụ, các thơng điệp quảng cáo cho ta thấy rõ nhất sự cố gắng của các nhà sản xuất để thay đổi thái độ của
23
người xem đối với sản phẩm hay dịch vụ của mình. Trong tổ chức, thái độ quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hành vi trong cơng việc như hình sau:
Như vậy tất cả các khái niệm về thái độ cũng như thành phần đều n u được các định hướng hành vi xử sự của con người. Các cách nhận định và tang cao tính sẵn sàng của những phản ứng nơi con người hướng đến các đối tượng được nhận.
2.2.2. Khái niệm kiến thức
Kiến thức (knowlegde) là sự hiểu biết về l thuyết hay thực tế đối với vấn đề nào đó.
Con người tiếp thu kiến thức từ quá trình giáo dục, đào tạo và từ quá trình sống. Kiến thức của nhân loại rất bao la, do vậy, trong quá trình học tập của mình, có những kiến thức mà người học tiếp thu để vận dụng vào trong công việc và cuộc sống hàng ngày, giúp con người phát triển bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống; đồng thời, có những kiến thức mà người
24
học tiếp thu để tăng th m tri thức và nhân sinh quan, giúp con người mở rộng tầm nhìn về thế giới xung quanh hoặc vận dụng vào việc nghi n cứu các vấn đề khoa học khác
Cách thể hiện kiến thức trong học phần
Mỗi y u cầu về kiến thức mỗi môn học, học phần được chi tiết hoá hơn thành các mục ti u môn học, học phần và cần được thể hiện bằng những động từ có tính định lượng về mức độ cần đạt. Ví dụ, theo Hệ thống phân loại tư duy loom, đối với mục ti u giáo dục, y u cầu về mặt kiến thức được thể hiện qua sáu cấp độ từ thấp đến cao như sau:
Bảng 2. Hệ thống phân loại tƣ duy Bloom
2.3. Các công cụ đánh giá năng lực bản thân 2.3.1. Tính chất và mục tiêu của chuẩn đánh giá
Đánh giá là quá trình đưa ra nhận định về quá trình học tập của sinh viên từ các dữ liệu đã thu thập, phân tích và diễn giải nhằm đưa ra quyết định về mặt sư phạm và hành chính.
Chuẩn đánh giá xây dựng thơng tin đánh giá cho từng năng lực trong chương trình đào tạo và thông tin về chiến lược và kịch bản mà bài thi hướng đến hoặc phương pháp đánh giá nhằm tổng kết năng lực đã học. Chuẩn đánh giá cung cấp thông tin sư phạm sau :
- chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo;
25
- Một hoặc nhiều phương thức đánh giá, dạng bài thi, trọng số, ngưỡng đạt và thời gian
thi;
- Lên kế hoạch và thời điểm thi
2.3.2. Mục đích đánh giá
Có hai mục đích lớn trong đánh giá : một về mặt sư phạm và một về mặt hành chính.
2.3.2.1. Đánh giá trong q trình đào tạo
Sử dụng việc đánh giá cho các mục ti u sư phạm giúp điều chỉnh quá trình giảng dạy nhằm giúp sinh viên tiến bộ trong học tập và nắm lại hoặc đào sâu phần kiến thức chưa vững, kiến thức này cần thiết cho tiến trình đào tạo tiếp theo, đây là dạng đánh giá hỗ trợ quá trình học
tập (đánh giá đào tạo).
Đánh giá hỗ trợ q trình học tập được tích hợp vào q trình học tập và được thực hiện hàng ngày. Quá trình đánh giá giúp thu thập dữ liệu nhằm xác định điểm mạnh và điểm yếu của sinh vi n trong đào tạo để xem xét và điều chỉnh quá trình giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiến bộ. Vì vậyđánh giá giúp giáo vi n cung cấp thông tin cho sinh viên tự nhìn lại để tiếp tục con đường học tập để đạt năng lực.
Trong bất kỳ trường hợp nào kết quả đánh giá hỗ trợ quá trình học tập cũng không nhằm cho điểm đạt hay khơng đạt q trình học tập vì nó khơng giúp quan sát việc thực hiện một nhiệm vụ hoàn chỉnh cần một tập hợp các tri thức (kiến thức, kỹ năng và thái độ) tương ứng với năng lực nhắm đến mà chỉ quan sát được một hoặc một vài khía cạnh của năng lực. Đánh giá hỗ trợ q trình học tập khơng dùng để đo kết quả mà để quan sát tiến trình học tập và sửa chữa những sai lầm.
Đánh giá hỗ trợ quá trình học tập giúp điều chỉnh quá trình giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiến bộ và nắm lại hoặc đào sâu kiến thức chưa vững, kiến thức này cần thiết cho tiến trình học tập tiếp theo.
2.3.2.2. Đánh giá tổng kết
Mục tiêu hành chính chủ yếu của đánh giá là đánh giá tổng kết hoặc đánh giá cho điểm để
26
chưa dựa trên toàn bộ những phần đã học và đưa ra quyết định tương ứng. Quyết định này mang tính lưỡng phân : đỗ hoặc trượt, sinh viên nắm hoặc khơng nắm được năng lực.
Phân tích dữ liệu phù hợp có trong chương trình đào tạo giúp xác định mục ti u đánh giá tương ứng để rút ra các mục ti u có nghĩa nhất vì khó có thể đánh giá tất cả các mục tiêu. Mục ti u đánh giá được giữ lại sẽ được đưa vào kịch bản bài thi từ đó đưa ra phiếu đánh giá. Đánh giá tổng kết giúp quan sát tổng thể một nhiệm vụ cần tập họp đầy đủ các tri thức (kiến thức, kỹ năng, thái độ) tương ứng với năng lực nhắm đến. Đây là hình thức dùng quyết định năng lực đã đạt hay chưa dựa trên toàn bộ những phần đã học và đưa ra quyết định tương ứng. Thông lệ, kết quả đánh giá đạt sẽ được cấp bằng, chứng chỉ hoặc một danh sách các năng lực đã đạt.
Nên giới hạn đánh giá tổng kết trong việc xác định sinh vi n đã đạt khóa đào tạo hay chưa. Trong trường hợp khơng đạt, có thể dự kiến dạy điều chỉnh (bổ sung kiến thức) và cho thi lại.
Điều kiện đƣợc cấp bằng
Mỗi năng lực trong bộ chuẩn đều phải được đánh giá tổng kết. Sinh viên nhận kết quả, đỗ hoặc trượt tùy theo sinh vi n đã đạt ngưỡng đỗ của từng năng lực hay chưa. Để đƣợc cấp bằng, sinh viên phải đạt tất cả năng lực trong chƣơng trình đào tạo dựa trên kết quả mong đợi theo ngưỡng đạt của thị trường lao động.
2.3.3. Đặc điểm quá trình đánh giá
Đánh giá theo phương pháp tiếp cận theo năng lực gồm bốn đặc điểm chính : đánh giá mang tính đa chiều ; đánh giá thơng quacách diễn đạt theotiêu chí ; cho điểm lƣỡng phân ; đánh giá gồm các ngƣỡng đạt khác nhau và được xác định cho từng năng lực.
2.3.3.1. Đánh giá đa chiều
Năng lực mang tính đa chiều do đó đánh giá năng lực cũng mang tính đa chiều. Vì vậy, tình huống tạo ra phải bắt sinh vi n huy động nhiều khía cạnh khác nhau của năng lực, nghĩa là
kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên dù việc đánh giá có tính đến ba khía cạnh của năng
lực ở các cấp độ khác nhau thì việc đánh giá cũng khơng thực hiện trực tiếp trên ba khía cạnh đó mà y u cầu phải huy động được ba khía cạnh đó. Cần phải tính đến tất cả các khía cạnh quan trọng của năng lực trong quá trình đánh giá.
27
2.3.3.2. Diễn đạt theo tiêu chí
Diễn đạt kết quả đánh giá năng lực trong đào tạo nghề dựa trên tiêu chí : dựa trên các khía cạnh đo được và quan sát được và các ti u chí đánh giá cụ thể.
Diễn đạttheo tiêu chí, nhờ vào các chỉ số và tiêu chí, giúp đánh giá một người đã đạt mức độ yêu cầu hay chưa theo kết quả của một nhiệm vụ, một hoạt động, một sản phẩm hoặc một tập họp xác định các nhiệm vụ, hoạt động và sản phẩm. Quá trình này nhấn mạnh những tri thức đã đạt hơn là xếp hạng sinh viên hay so sánh giữa các sinh viên với nhau.
2.3.3.3. Cho điểm lƣỡng phân
Phương pháp tiếp cận theo năng lực yêu cầu đánh giá lưỡng phân đỗ hoặc trượt. Nếu như đánh giá chung là đỗ hoặc trượt thì đánh giá cũng có một số điểm mềm dẻo nhất định. Thực tế việc đánh giá dựa trên tập họp các tiêu chí có giá trị và trọng số khác nhau tùy theo các thành tố năng lực hoặc đối tượng đánh giá tương ứng.
2.3.3.4. Ngƣỡng đạt khác nhau đối với từng năng lực
Ngưỡng đạt được xác định cho từng năng lực. Đó là ngưỡng tối thiểu để đánh giá sinh viên đã lĩnh hội năng lực hay chưa. Ngưỡng này giúp xác định sinh vi n đã lĩnh hội năng lực và sinh vi n chưa lĩnh hội năng lực.
Đối với các năng lực thể hiện qua hành vi, ngưỡng đạt được xác định từ việc phân tích trọng số của từng ti u chí đánh giá. Ngưỡng đạt được biểu diễn dưới dạng bội số của 5, thường từ 60 đến 80 điểm. Đối với năng lực thể hiện qua tình huống, ngưỡng đạt được xác định thơng qua việc đạt ti u chí tham gia, đây được xem như ti u chí bắt buộc.
2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá năng lực
Đánh giá năng lực thực hiện theo hai phương pháp chính. Phương pháp thứ nhất dựa trên đánh giá năng lực được giới hạn trong quá trình học tập và có thể thu thập dữ liệu khách quan. Trong trường hợp này, có thể thể hiện năng lực qua hành động hoặc kết quả quan sát được và đo đếm được, từ đó xác định các ti u chí đánh giá hiệu năng dựa tr n các điều kiện đặc thù và theo tiêu chí cụ thể, đồng nhất đối với tất cả sinh vi n. Để tiến hành đánh giá các năng lực này, ta có thể tiến hành các bài thi thực hành hoặc bài thi kiến thức thực hành (kiến thức lý thuyết hoặc nội dung theo môn cần thiết để có thể thực hiện năng lực nhắm đến).
28
Năng lực đặc thù hoặc năng lực chung có đặc điểm nêu trên gọi là năng lực thể hiện qua
hành vi.
Số lượng năng lực thể hiện qua hành vi chiếm đa phần trong chương trình đào tạo nghề. Kỹ thuật này đặc biệt được thực hiện nhằm xác định các hành vi li n quan đến nhiệm vụ hoặc sản phẩm đặc trưng của một nghề một chuyên ngành.
Phương pháp thứ hai dựa tr n đánh giá năng lực mà việc lĩnh hội dựa trên tiến trình phát triển của mỗi cá nhân, ta khó có thể đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn hoặc ti u chí đồng nhất cho tất cả sinh vi n. Đánh giá năng lực theo phương pháp này chủ yếu dựa trên mức độ tham gia, động cơ, mức độ đầu tư, đặc tính cá nhân và hồn cảnh riêng của từng sinh viên. Trong quá trình phát triển năng lực này, sinh vi n được yêu cầu xác định các mục tiêu cá nhân, xem xét điểm mạnh và điểm yếu hoặc hồn cảnh sống để hồn thành tiến trình đào tạo đã xác định. Vì vậy việc phát triển năng lực này mang dấu ấn cá nhân, dựa trên các yếu tố tự đánh giá trong con đường phát triển nghề. Những năng lực như tr n được gọi là năng lực thể hiện qua tình
huống.
Năng lực thể hiện qua tình huống thể hiện tiến trình mà mỗi cá nhân phát triển bản thân và phát triển năng lực nghề. Việc chọn năng lực thể hiện qua tình huống cho thấy định nhấn mạnh trên tiến trình, việc phát triển cá nhân và nghề nghiệp hoặc nâng cao nhận thức ở các giai đoạn khác nhau trong tiến trình, yêu cầu của bản thân để phát triển và thích ứng với mơi trường nghề.
Đưa khái niệm năng lực thể hiện qua tình huống thể hiện yếu tố mềm dẻo trong quá trình đánh giá. Dạng năng lực này phần lớn góp phần vào sự phát triển cá nhân và giúp xem xét kĩ hơn các khía cạnh riêng của nhân cách giá trị và thái độ của cá nhân cũng như giúp mỗi sinh vi n để lại dấu ấn cá nhân trong quá trình lĩnh hội năng lực.
2.3.5. Các công cụ đánh giá năng lực
2.3.5.1. Đánh giá năng lực thể hiện qua hành vi
Mỗi năng lực được chia làm nhiều thành tố, các thành tố xác định các bước chính thực hiện năng lực hoặc mơ tả các sản phẩm hoặc kết quả mong đợi. Xác định một hoặc nhiều tiêu chí đánh giá cho từng thành tố năng lực.
29
Mỗi ti u chí được gán cho một giá trị dưới dạng điểm số xác định là bội số của 5. Trọng số cho từng tiêu chí phụ thuộc tầm quan trọng tương đối của tiêu chí trong việc thực hiện năng lực. Khơng thể hồn thành một phần ti u chí vì ti u chí được xem là phần quan trọng chứng minh đạt được thành tố năng lực. Vì vậy sinh viên chỉ có thể đạt một trong hai kết quả, hoặc là toàn bộ số điểm hoặc không đạt được điểm nào trên số điểm được phân bổ cho tiêu chí này. Ngưỡng đạt tính theo điểm được xác định cho từng năng lực trong chương trình (ví dụ 80 trên 100). Ngưỡng đạt cho biết mức độ từ đó xác định năng lực đã đạt hay chưa. Mỗi ti u chí đạt sẽ được tích điểm. Bắt buộc phải đạt một số ti u chí được xem là chủ yếu của tồn bộ năng lực. Khi đó phải xác định giá trị của các tiêu chí này sao cho nếu khơng đạt thì khơng thể đạt ngưỡng đỗ dẫn đến khơng đạt năng lực. (Theo ví dụ phía trên, phải đạt một ti u chí 25 điểm thì mới đạt được năng lực).
Việc đạt năng lực dựa trên việc đạt số điểm của ngưỡng đạt và đạt các tiêu chí quan trọng. Có thể đạt hoặc khơng đạt năng lực nhưng khơng thể đạt một phần năng lực. Do đó, ta nói đánh giá trong đào tạo nghề mang tính lưỡng phân, nghĩa là dựa tr n cơ sở đỗ hoặc trượt. Ví dụ, ta khơng thể đạt năng lực – Sửa chữa hệ thống phanh – 63 %.
Ngồi u cầu tr n thì đối với một số năng lực còn thêm quy tắc quyết định. Quy tắc quyết định cho thấy vị trí quan trọng của một số tiêu chí so với các ti u chí khác, ti u chí này được u cầu ngồi ngưỡng đạt. Ta khơng đánh giá mà áp dụng quy tắc quyết định. Không thực hiện quy tắc này sẽ tự động không đạt năng lực, điều này hoàn toàn độc lập với kết quả từng phần hoặc toàn bộ kết quả đã đạt được. Ví dụ, tuân thủ quy tắc sức khỏe, an tồn trong cơ khí ơtơ, tn thủ quy tắc vệ sinh trong ngành ẩm thực hoặc tuân thủ quy tắc vô trùng trong ngành điều dưỡng.
Tuy nhiên, hiệu năng gắn liền với thời gian cần thiết để hoàn thành một nhiệm vụ hoặc một