Mạch báo động

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy học phần Điện tử công suất Công nghệ kỹ thuật điện điện tử (Trang 35)

S là nút ấn báo động khẩn cấp khi phát hiện kẻ lạ. K là công tắc tự động để phát hiện kẻ lạ. Cũng có thể là tiếp điểm loại nhỏ (micro contact) dùng phát hiện quá nhiệt độ, áp suất, …

Bình thường các tiếp điểm đều hở mạch nên SCR tắt, cịi khơng kêu. Khi có sự cố, một trong các tiếp điểm sẽ đóng lại cấp dịng kích chân G làm SCR dẫn điện và còi hú báo động.

SCR K Alarm S R + VCC

36

*Mạch tự động tắt mở đèn dùng triac

Khi trời sáng, quang trở R1 có giá trị nhỏ (dòng điện qua R1 lớn) nên dòng điện nạp cho tụ C nhỏ. Điện áp trên tụ C không đủ cho DIAC dẫn, khơng có dịng kích TRIAC, đèn tắt.

Nếu trời tối, quang trở R1 sẽ có giá trị lớn (dịng điện qua R1 nhỏ) nên dòng nạp cho tụ C lớn. Khi tụ C nạp tới giá trị điện áp đủ lớn bằng điện thế “ngập” VB0 sẽ làm DIAC dẫn, tạo dịng điện kích IG nên TRIAC dẫn, đèn sáng.

Tùy vào giá trị thay đổi theo ánh sáng của R1 và giá trị điện trở R2 mà dòng điện nạp qua tụ C sẽ khác nhau, làm cho đèn sẽ tắt mở theo nhiều độ sáng tối khác nhau. Hình 29: Mạch tự động đóng mở đèn. + - VS Đèn R2 + C R1

37

*BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2:

1.Giải thích nguyên lý hoạt động của diode?

2.Vẽ hình cấu tạo, ký hiệu và mơ hình tương đương của diode? 3.Vẽ đặc tuyến V-A của diode ?

4.Nêu một số ứng dụng của diode?

5.Nêu các thông số của diode D3001N, 1N4007? 6.Giải thích nguyên lý hoạt động của BJT?

7.Vẽ hình cấu tạo, ký hiệu và mơ hình tương đương của BJT? 8.Nêu các thông số của transistor 2SA1015, H1061?

9.Giải thích nguyên lý hoạt động của SCR? Vẽ đặc tuyến V-A của diode ? 10.Vẽ hình cấu tạo, ký hiệu và mơ hình tương đương của SCR?

11.Giải thích nguyên lý hoạt động của diac?

12.Vẽ hình cấu tạo, ký hiệu và mơ hình tương đương của diac? 13.Vẽ đặc tuyến V-A của diac ?

14.Giải thích ngun lý hoạt động của triac?

15Vẽ hình cấu tạo, ký hiệu và mơ hình tương đương của triac? 16.Vẽ đặc tuyến V-A của triac ?

17.Nêu một số ứng dụng của triac?

18.Giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch sau:

38 R1 100k D 220V-75W Cds VR2 100k 40% VR1 50k 40% R2 1k C 104 Diac BTA06 220 Vac b. Mạch điều chỉnh độ sáng đèn dùng SCR: +V V1 5V DC Den DC + C1 10uF SCR BT151 R5 100 D3 R4 5,6k Q2 C1815 Q1 C1815 D2 DIODE R3 2,2k VR 100k 40% R2 5,6k D1 R1 22k c. Mạch tự động ngắt phụ tải dùng SCR:

39

*BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 2:

1.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

Motor S2 S1 D1 D2 Q3 H1061 Q2 H1061 Q1 H1061 Q4 H1061 R6 10k R5 10k R3 10k R2 4,7k R1 4,7k R4 10k +V 12VDC

Hình 30: Mạch đảo chiều quay động cơ

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

40

.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

2.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

D 220V-75W D1 DIODE D2 DIODE VR 100k 40% R2 56k R3 3,3k R1 3,3k BT151 SCR 2 BT151 SCR 1 Hình 31: Mạch điều chỉnh độ sáng đèn Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

41

.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

3.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

D 220V-75W C2 473 VR 500k 40% R2 56k BTA06 220 Vac Diac C1 223 R1 1k Hình 32: Mạch điều chỉnh độ sáng đèn Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

42

.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

4.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

Hình 33: Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

43

.............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

44

CHƯƠNG 3: MẠCH CHỈNH LƯU

3.1.Chỉnh lưu 1 pha:

3.1.1. Chỉnh lưu 1 pha khơng điều khiển *Bán kỳ:

Hình 34: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 1 pha bán kỳ

Ở bán kỳ dương, giả sử điểm a (+), điểm b (-): diode được phân cực thuận, dòng điện đi từ a qua diode qua Rt sang b.

Ở bán kỳ âm, điểm a (-), điểm b (+): diode phân cực ngược và không dẫn điện. Kết quả ta có mạch chỉnh lưu 1 bán kỳ dương (muốn có mạch chỉnh lưu bán kỳ âm, ta đảo chiều diode)

45

Hình 35: Sơ đồ ngun lý mạch chỉnh lưu 1 pha tịan kỳ hình cầu

+Khi ở điểm a có điện thế dương, ở điểm b có điện thế âm D1 và D3 phân cực thuận dẫn điện, D2 và D4 phân cực ngược khơng dẫn, dịng điện đi từ a qua D1 qua RT qua D3 trở về b.

+Khi ở điểm a có điện thế âm, ở điểm b có điện thế dương D2 và D4 phân cực thuận dẫn điện, D1 và D3 phân cực ngược khơng dẫn, dịng điện đi từ b qua D2 qua RT qua D4 về a.

+Như vậy sau khi chỉnh lưu xong ta được điện áp ngõ ra là những bán kỳ dương liên tục.

3.1.2. Chỉnh lưu 1 pha cĩ điều khiển

46

Hình 36: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 1 pha bán kỳ

α = 0

Hình 37: Dạng sóng mạch chỉnh lưu 1 pha bán kỳ

47

Hình 38: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 1 pha tồn kỳ

α = 0

Hình 39: Dạng sóng mạch chỉnh lưu 1 pha tồn kỳ

3.2.Chỉnh lưu 3 pha:

3.2.1. Chỉnh lưu 3 pha khơng điều khiển:

48

Hình 40: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 3 pha bán kỳ hình tia

Ở mỗi thời điểm, điện áp pha nào dương lớn nhất thì diode của pha đó sẽ phân cực thuận dẫn, 2 diode cịn lại phân cực ngược khơng dẫn.

Tại các giao điểm của hình sin sẽ là điểm chuyển mạch, diode trước ngưng dẫn và diode sau bắt đầu dẫn, theo thứ tự: D3  D1  D2  D3 ...

Như vậy, diode 1 trong 3 pha sẽ dẫn ứng với 1 khoảng thời gian 1200 (hay 1/3 chu kỳ) khi điện áp pha đó lớn hơn điện áp 2 pha kia, tạo thành mạch chỉnh lưu 3 pha bán kỳ.

49

Hình 41: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 3 pha tồn kỳ hình cầu

Các diode chỉnh lưu chia làm 2 nhóm: nhóm (+) gồm D1, D2, D3 và nhóm (-) gồm D4, D5, D6.

Với nhóm (+) gồm D1, D2, D3: Ở mỗi thời điểm, điện áp pha nào dương nhất thì diode của pha đó sẽ phân cực thuận dẫn, 2 diode còn lại phân cực ngược khơng dẫn.

Tại các giao điểm của hình sin sẽ là điểm chuyển mạch, diode trước ngưng dẫn và diode sau bắt đầu dẫn, theo thứ tự: D5  D6  D4  D5 ...

Với nhóm (-) gồm D4, D5, D6: Ở mỗi thời điểm, điện áp pha nào âm nhất thì diode của pha đó sẽ phân cực thuận dẫn, 2 diode còn lại phân cực ngược không dẫn.

Tại các giao điểm của hình sin sẽ là điểm chuyển mạch, diode trước ngưng dẫn và diode sau bắt đầu dẫn, theo thứ tự: D3  D1  D2  D3 ...

3.2.2. Chỉnh lưu 3 pha cĩ điều khiển

50

Hình 42: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 3 pha bán kỳ hình tia

51

*Tồn kỳ:

Hình 44: Dạng sóng vào ra mạch chỉnh lưu 3 pha bán kỳ có điều khiển

52

* BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3:

1. Vẽ dạng sóng ngõ ra mạch chỉnh lưu bán kỳ 1 pha có điều khiển với các góc kích 300, 450, 600, 900, 1200, 1350.

2. Vẽ dạng sóng ngõ ra mạch chỉnh lưu tồn kỳ 1 pha hình cầu có điều khiển tồn phần với các góc kích 300, 450, 600, 900, 1200, 1350.

3. Cho mạch chỉnh lưu 1 pha hình tia theo sơ đồ mạch sau:

a. Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào/ngõ ra?

b. Điện áp của nguồn thứ cấp có dạng: ua = 24 2sin100t (V); ub = - 24 2

sin100t (V). Cho biết RT = 1K. Tính điện áp pha hiệu dụng ngõ vào của mạch chỉnh lưu, điện áp trung bình trên tải và giá trị trung bình của dịng tải?

4. Cho mạch chỉnh lưu 1 pha hình tia theo sơ đồ mạch sau:

RT + _ Vt D1 D2 ~Va ~Vb 0 a b ~V1 I

53

a. Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào/ngõ ra?

b. Điện áp của nguồn thứ cấp có dạng: ua = 12 2sin100t (V). Cho biết RT = 2K. Tính điện áp pha hiệu dụng ngõ vào của mạch chỉnh lưu, điện áp trung bình trên tải và giá trị trung bình của dịng tải?

5. Cho mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia theo sơ đồ mạch sau:

a. Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào/ngõ ra?

b. Điện áp của nguồn thứ cấp có dạng: uA = 18 2sin100t (V); uB = 18 2sin(100t -2/3)(V); uC = 18 2sin(100t -4/3) (V). Cho biết RT = 1K. Tính điện áp pha hiệu dụng ngõ vào của mạch chỉnh lưu, điện áp trung bình trên tải và giá trị trung bình của dịng tải?

54

*BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 3:

1.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

Hình 46: Mach chỉnh lưu 1 pha tồn kỳ hình tia

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

55

..............................................................................................................................................

2.Giải thích nguyên ly hoạt động, lắp ráp và khảo sát mạch sau:

Hình 47: Mach chỉnh lưu 1 pha tồn kỳ hình cầu

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

56

3. Vẽ mô phỏng và khảo sát mạch sau:

Hình 48: Mach chỉnh lưu 3 pha tồn kỳ hình cầu

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

57

4. Vẽ mô phỏng và khảo sát mạch sau:

Hình 49: Mach chỉnh lưu 1 pha bán kỳ

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

58

5. Vẽ mô phỏng và khảo sát mạch sau:

Hình 50: Mach chỉnh lưu 1 pha tồn kỳ hình cầu

Kết quả khảo sát: ................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

59

CHƯƠNG 4: BỘ CHUYỂN ĐỔI NGUỒN

4.1.Bộ chuyển đổi nguồn DC-AC (Inverter)

Trong sản xuất công nghiệp, để tạo ra nguồn một chiều cấp cho các phụ tải DC như động cơ một chiều, các loại Relay DC, người ta dùng các mạch chỉnh lưu bằng diode hay SCR để biến đổi từ nguồn xoay chiều ra một chiều. Trong các mạch chỉnh lưu dùng SCR thì ta có thể thay đổi trị số điện áp DC trung bình ở ngõ ra bằng cách thay đổi góc kích ở cực G của SCR.

Đối với động cơ xoay chiều 3 pha, để có thể thay đổi tốc độ phẳng tuyến tính trong phạm vi rộng, cần nguồn xoay chiều có thể thay đổi được tần số, người ta dùng hệ thống biến tần.

Hệ thống biến tần là hệ thống biến đổi từ nguồn xoay chiều cơng nghiệp có tần số là f1 (thường là 50Hz) sang tần số khác thay đổi được là f2

Hệ thống biến tần được chia làm 2 loại: Biến tần gián tiếp và biến tần trực tiếp.

Hệ thống biến tần trực tiếp hiện khơng cịn sử dụng vì mạch điện phức tạp, cồng kềnh và giá thành cao.

Hệ thống biến tần gián tiếp gồm 3 thành phần chính là:

- Mạch chỉnh lưu : đổi nguồn xoay chiều ra nguồn một chiều.

- Mạch trung gian: giữ cho điện áp ra của mạch chỉnh lưu là hằng số hay giữ cho dòng điện ra của mạch chỉnh lưu là hằng số.

- Mạch nghịch chuyển (Inverter): đổi từ nguồn một chiều ra nguồn xoay chiều có điện áp và tần số thay đổi được.

60

- Hệ thống biến tần một pha để cấp nguồn cho các động cơ xoay chiều một pha. - Hệ thống biến tần ba pha để cấp nguồn cho các động cơ xoay chiều ba pha.

*MẠCH INVERTER DÒNG:

Biến áp dùng trong mạch này là loại biến áp có điểm giữa ở sơ cấp chia sơ cấp ra hai phần bằng nhau về số vịng dây và có chiều quấn dây là điểm A đầu và O cuối, điểm O đầu và B cuối.

Cuộn dây L nối tiếp với nguồn một chiều có tác dụng giới hạn dịng điện khi mở điện. Tụ C dùng để nạp và xả điện làm cho SCR ngưng dẫn gọi là tụ điện chuyển mạch.

61

Nguyên lý:

Giả sử T1 được kích trước nên T1 dẫn, T2 ngưng. Lúc đó, có dịng điện đi từ nguồn dương qua cuộn L đến điểm O của cuộn sơ cấp qua cuộn sơ cấp đến A và qua T1 trở về nguồn âm.

Lúc đó, cuộn sơ cấp OB sẽ cảm ứng điện áp theo nguyên lý biến áp tự ngẫu nên điện áp giữa hai điểm AB nạp vào tụ C có trị số bằng 2VDC và tụ C nạp theo chiều âm ở A và dương ở B.

Sau đó, nếu xung có kích T2 thì T2 dẫn, tụ C xả điện áp âm -2VDC làm T1 ngưng (do T1 bị phân cực ngược). Bây giờ sẽ có dịng điện đi từ nguồn dương qua cuộn L, qua cuộn sơ cấp từ O đến điểm B, qua T2 trở về nguồn âm. Lúc đó, cuộn sơ cấp OA cũng sẽ cảm ứng điện áp theo nguyên lý biến áp tự ngẫu nên điện áp giữa hai điểm AB nạp vào tụ C cũng có trị số bằng hai lần VDC, nhưng theo chiều ngược lại, và tụ C nạp theo chiều dương ở A và âm ở B.

Ơû hai trường hợp dòng điện qua hai cuộn sơ cấp chạy ngược chiều nhau nên khi cảm ứng sang thứ cấp sẽ cho ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều ra ở thứ cấp có điện áp tùy thuộc tỷ lệ vịng dây giữa sơ cấp và thứ cấp, tần số tùy thuộc vào tần số của mạch tạo xung kích.

* MẠCH INVERTER ÁP 1 PHA Sơ đồ:

62

Hình 52: Mạch Inverter ap 1 pha

Mạch inverter áp một pha dùng cầu SCR từ T1 đến T4, chia ra hai cặp T1-T3 và T2 –T4, được điều khiển luân phiên. Tụ C là tụ lọc thành phần xoay chiều và là tụ nạp điện áp phản kháng đưa trả về nguồn. Hai tụ C1-C2 là tụ chuyển mạch để làm ngắt các SCR đang dẫn, cầu diode D1 đến D4 là mạch chỉnh lưu ngược đưa điện áp phản kháng về tụ lọc C. cầu diode từ D5 đến D8 dùng để cách ly không cho các tụ chuyển mạch C1 và C2 phóng điện qua tải.

Các cuộn dây nối tiếp với nguồn có tác dụng giới hạn dịng ban đầu. Nguyên lý:

63

Giả sử T1-T3 đã được kích và dẫn điện, dịng điện sẽ đi từ nguồn dương qua T1-D5-Tải-D7-T3 rồi về nguồn âm.

Như vậy, dòng điện qua tải theo chiều từ A sang B. Lúc đó, A có điện áp của nguồn dương và B có điện áp của nguồn âm, nên tụ C1 và C2 sẽ nạp điện.

Khi có xung kích cho T2 và T4 thì tụ C1 sẽ xả điện áp âm làm phân cực ngược T3, lúc đó T1-T3 ngưng dẫn và T2-T4 dẫn. Dịng điện bây giờ sẽ đi từ nguồn dương qua T2-T6-Tải-D8-T4 về nguồn âm.

Như vậy dòng điện qua tải theo chiều từ B sang A.

Trường hợp này A có điện áp của nguồn âm, B có điện áp của nguồn dương nên tụ C1-C2 sẽ nạp điện áp theo chiều ngược lại để chuẩn bị làm ngắt T2-T4.

Tần số của dòng điện xoay chiều cấp cho tải chính là tần số của mạch tạo xung kích cho SCR từ T1 đến T4.

64

Sơ đồ:

Hình 53: Mạch Inverter dịng 3 pha gián tiếp

Mạch cầu I là mạch chỉnh lưu toàn kỳ 3 pha. Thường dùng SCR để điều chỉnh mức điện áp trung bình của nguồn một chiều ra.

Mạch cầu II là mạch inverter để biến tần. Trong mỗi nửa cầu diode có 3 tụ điện làm nhiệm vụ chuyển mạch.

Cầu diode chỉnh lưu qua điện cảm L để giảm thành phần gợn sóng nên sẽ cung cấp cho mạch inverter dòng điện hằng số.

65

Các SCR từ T1 đến T6 đã cắt dòng điện một chiều thành hai khối chữ nhật gồm một khối dương và một khối âm, mỗi khối kéo dài 1200 điện và khối này cách khối

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy học phần Điện tử công suất Công nghệ kỹ thuật điện điện tử (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)