Ký hiệu
biến Biến quan sát
CN1 Cơng ty X mang đến tất cả những gì cơng ty anh (chị) mong đợi
CN2 Sản phẩm/ dịch vụ mà công ty anh (chị) có được tương xứng với chi phí cơng ty anh (chị) bỏ ra
CN3 Giá cả sản phẩm của công ty X hợp lý
CN4 Nhìn chung, cơng ty X cung cấp giá trị tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh
Thang đo Kinh nghiệm mua hàng của khách hàng
Kinh nghiệm mua hàng của khách hàng là sự tích lũy kiến thức về giao dịch mua hàng sau một thời gian nhất định mua sản phẩm/ dịch vụ của nhà cung cấp. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo định danh để xây dựng thang đo kinh nghiệm mua hàng của khách hàng dựa trên số năm doanh nghiệp đã từng tiến hành giao dịch với nhà cung cấp.
Công ty anh (chị) đã mua sản phẩm của Công ty X được bao nhiêu lần:
< 10 năm ≥ 10 năm
3.2.2. Phỏng vấn thử:
3.2.2.1.Mục đích và phương pháp :
Phỏng vấn thử được thực hiện tại TP. HCM vào tháng 2 năm 2013 thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp với một số khách hàng doanh nghiệp, đại lý, nhà phân phối sản phẩm thuốc lá điếu của Công ty Thuốc lá Sài Gòn tại TP.HCM.
Phỏng vấn thử được thực hiện nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức.
3.2.2.2.Mẫu khảo sát:
Mẫu được lấy theo cách thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bảng câu hỏi và kiểm tra sơ bộ thang đo. Sử dụng bảng câu hỏi nháp sau khi đã hoàn chỉnh trong nghiên cứu sơ bộ định tính, điều chỉnh lại và sử dụng bảng câu hỏi này để phỏng vấn thử 5 khách hàng doanh nghiệp thường xuyên đặt mua sản phẩm thuốc lá điếu trong đó có sản phẩm thuốc lá điếu của cơng ty.
3.2.2.3.Kết quả phỏng vấn thử:
Xây dựng bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức. Thang đo chính thức gồm các thành phần của kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, định hướng khách hàng, sự đổi mới của doanh nghiệp, danh tiếng doanh nghiệp, kết quả thực hiện được cảm nhận bởi khách hàng, giá trị cảm nhận của khách hàng, kinh nghiệm mua hàng của khách hàng.
3.3. Nghiên cứu chính thức:
3.3.1. Mục đích và phương pháp:
Nghiên cứu chính thức được tiến hành ngay khi hồn thành bảng câu hỏi chỉnh sửa từ kết quả phỏng vấn thử. Nghiên cứu này được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp và bằng e-mail với sự hỗ trợ của ứng dụng Google Documents đến các cá nhân đại diện những khách hàng doanh nghiệp đang kinh doanh sản phẩm thuốc lá điếu của Cơng ty Thuốc lá Sài Gịn tại TP. HCM theo bảng câu hỏi chi tiết đã soạn sẵn (Xem Phụ lục số 3).
Mục đích của nghiên cứu chính thức là để kiểm định lại mơ hình đo lường cũng như mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình. Phương pháp này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và Cronbatch’s Alpha để kiểm định thang đo; phương pháp phân tích hồi quy kết hợp phân tích mơ hình PATH để kiểm định mơ hình nghiên cứu dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê SPSS.
3.3.2. Mẫu khảo sát:
Phân tích EFA cần kích thước mẫu bằng ít nhất 5 lần số biến quan sát (Hatcher, 1994). Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì số lượng mẫu cần thiết từ 185 trở lên. Để đạt được kích thước mẫu nêu trên, 300 bảng câu hỏi được phát ra trực tiếp cho các khách hàng doanh nghiệp đang có mua sản phẩm thuốc lá điếu của Cơng ty Thuốc lá Sài Gịn tại TP. HCM. Bảng câu hỏi gồm có 37 phát biểu, trong đó có 4 phát biểu về kỹ năng giao tiếp, 5 phát biểu về kỹ năng chuyên môn, 6 phát biểu về định hướng khách hàng, 4 phát biểu về sự đổi mới của công ty, 5 phát biểu về danh tiếng của công ty, 9 phát biểu về kết quả thực hiện được cảm nhận bởi khách hàng, 4 phát biểu về giá trị cảm nhận của khách hàng. Mỗi câu hỏi được đo lường dựa trên thang đo Likert gồm 5 điểm. Sau 1 tháng tiến hành thu thập dữ liệu, tác giả thu được 210 bảng trả lời, loại bỏ bảng do có nhiều ơ bỏ trống, sau đó sử dụng bảng trả lời nhập vào chương trình SPSS for Window 20.0 và phân tích số liệu.
3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu:
Nghiên cứu sử dụng các cơng cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan với biến – biến tổng nhỏ. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định các nhân tố phù hợp với dữ liệu thị trường, mặt khác nhằm loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (factor loading) và các phương sai trích được. Sau đó, kiểm tra độ thích hợp tổng hợp của mơ hình, xây dựng mơ hình hồi quy bội, kiểm định các giả thuyết bằng phương pháp phân tích hồi quy kết hợp phân tích mơ hình PATH.
Tóm tắt Chương 3:
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp được thực hiện với mẫu có kích thước n = 210, đối tượng là những khách hàng doanh nghiệp có kinh doanh sản phẩm doanh thuốc điếu của Cơng ty Thuốc lá Sài Gịn.
Sau kết quả thu được từ q trình nghiên cứu định tính trên cơ sở của nghiên cứu trước đó (La và ctg, 2005), thang đo lường các khái niệm nghiên cứu đã được xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu định lượng, bao gồm việc đánh giá thang đo bằng phương pháp Cronbach’s Alpha và EFA và kiểm định mơ hình thuyết bằng phương pháp phân tích hồi quy kết hợp phân tích mơ hình PATH).
CHƯƠNG 4
Giới thiệu:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức để điều chỉnh và bổ sung mơ hình lý thuyết và mơ hình thang đo về giá trị cảm nhận của khách hàng đối với việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá điếu của Cơng ty Thuốc lá Sài Gịn. Chương 4 nhằm mục đích trình bày mẫu khảo sát và đánh giá sơ bộ các thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu. Sau đó nghiên cứu sẽ ước lượng và kiểm định mơ hình nghiên cứu đề nghị, phân tích các nhân tố tác động vào giá trị cảm nhận của khách hàng và so sánh cảm nhận của khách hàng theo kinh nghiệm mua hàng của khách hàng.
4.1. Mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn trực tuyến qua bảng câu hỏi trực tuyến của Google documents. Đối tượng nghiên cứu là nhân viên hay lãnh đạo đại diện cho các đại lý, nhà phân phối sản phẩm thuốc lá điếu của Công ty Thuốc lá Sài Gòn trên địa bàn TP. HCM. Theo Holter (1983), kích thước mẫu tối thiểu phải lớn hơn 200 mẫu (1). Dựa theo quy luật kinh nghiệm, Bollen (1989) đưa ra chỉ dẫn được nhà nghiên cứu sử dụng là 5 mẫu cho mỗi biến quan sát. Trong nghiên cứu này có 37 biến quan sát được sử dụng, do đó kích thước mẫu phải là 185 mẫu (2). Trên cơ sở (1) và (2), số mẫu dự kiến là từ 200 mẫu đến 250 mẫu.
Vì số lượng các đại lý, nhà phân phối sản phẩm thuốc lá điếu mà tác giả được biết có giới hạn nên số bảng câu hỏi được phỏng vấn trực tiếp chỉ là 10 bảng, số bảng gửi đi bằng email là 290 bảng. Số lượng bảng câu hỏi phản hồi bằng email là 222 bảng, trong đó có 22 bảng khơng hợp lệ do có q nhiều câu khơng trả lời. Như vậy, mẫu nghiên cứu chính thức của nghiên cứu là 210 mẫu.
4.2. Đánh giá thang đo
Như đã trình bày ở chương 3, thang đo các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng kinh doanh sản phẩm thuốc lá điếu bao gồm 5 thành phần (1) Kỹ năng giao tiếp được đo lường bằng 4 biến quan sát, (2) kỹ năng chuyên môn được đo lường bằng 5 biến quan sát, (3) khả năng định hướng khách hàng của nhân viên được đo lường bằng 6 biến quan sát, (4) sự đổi mới của công ty được đo lường bằng 4 biến quan sát, và (5) danh tiếng của công ty được đo lường bằng 5 biến quan sát. Tuy nhiên, 5 yếu tố này không ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố giá trị cảm nhận khách hàng mà tác động thông qua biến trung gian là Kết quả thực hiện được cảm nhận bởi khách hàng được đo lường bằng 9 biến quan sát. Thang đo giá trị cảm nhận của khách hàng được đo lường bằng 4 biến quan sát.
Các thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua 2 cơng cụ chính: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis).
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6 (Nunnally & Bernstein,1994)
Tiếp theo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0.5 và 1) và kiểm định Bartlett có giá trị p<5% là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại (Gerbing & Anderson,1988), và những biến nào phân tán trên nhiều nhân tố cũng sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principle components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp thuận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson,1988).
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Bảng 4-1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo các khái niệm nghiên cứu
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo: Kỹ năng giao tiếp. Cronbach's Alpha = .867
GT1 10.9524 4.715 .702 .836 GT2 11.0762 4.760 .805 .802 GT3 11.1238 4.808 .529 .915 GT4 11.1619 4.146 .890 .756
Thang đo: Kỹ năng chuyên môn. Cronbach's Alpha = .860
CM1 16.6571 6.083 .751 .813 CM 2 16.5571 6.439 .681 .832 CM 3 16.8857 5.575 .757 .810 CM 4 16.8714 7.003 .552 .860 CM 5 16.9524 5.577 .681 .835
Thang đo: Định hướng khách hàng. Cronbach's Alpha = .884
DH1 18.5238 10.031 .676 .867 DH2 18.5429 10.068 .697 .864 DH3 18.4524 9.110 .750 .855 DH4 18.4476 10.162 .651 .871 DH5 18.2714 8.888 .783 .848 DH6 18.2857 10.406 .623 .875
Thang đo: Sự đổi mới. Cronbach's Alpha = .884
DM1 11.2286 4.014 .837 .814 DM2 11.4095 4.387 .770 .843 DM3 11.0667 4.388 .655 .889 DM4 11.2952 4.611 .742 .854
Thang đo: Danh tiếng. Cronbach's Alpha = .877
DT1 13.6905 6.387 .763 .837 DT2 13.6667 5.946 .785 .832 DT3 13.7286 5.835 .841 .816 DT4 13.4048 7.907 .506 .892 DT5 13.7000 7.091 .658 .862
Thang đo Kết quả thực hiện được cảm nhận bởi khách hàng.
Cronbach's Alpha = .901
KQ1 30.5415 25.004 .793 .880 KQ2 30.5073 25.202 .770 .882
KQ3 30.0049 27.926 .588 .896 KQ4 30.2000 27.298 .676 .890 KQ5 29.9220 26.886 .704 .887 KQ6 30.5268 24.456 .798 .879 KQ7 29.9902 28.353 .591 .896 KQ8 30.1805 28.394 .569 .897 KQ9 30.4000 27.467 .542 .900
Thang đo: Giá trị cảm nhận. Cronbach's Alpha = .752
CN1 11.5714 3.002 .455 .756 CN2 11.3095 2.952 .661 .635 CN3 11.2190 3.081 .657 .643 CN4 11.6143 3.205 .462 .742 Kết quả cho thấy, tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, đa số các hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường của 7 thang đo đều lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo các khái niệm đã đạt độ tin cậy và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha các thang đo của các thành phần với kết quả đều đạt tiêu chuẩn, do đó, tồn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau khơng. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA cần quan tâm các nguyên tắc sau:
(1) Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05 (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008);
(2) Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.55, nếu nhân tố nào có hệ số tải nhân tố <0.55 sẽ bị loại (Hair và cộng sự, 2006);
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988);
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003).
4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các thành phần giá trị cảm nhậnbao gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, định hướng khách hàng, bao gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, định hướng khách hàng, sự đổi mới và danh tiếng.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất cả 24 biến quan sát trong 5 thành phần bị phân tán thành 5 nhân tố. Hệ số KMO = .847 > .5 nên phân tích nhân tố là phù hợp với tập dữ liệu đang khảo sát. Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett Sig.=.000 < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số tải nhân tố (factor loading) của đa số các biến quan sát đều ≥ 0.55. Tuy nhiên, một số biến quan sát lại phân tán trên nhiều nhân tố như: DH6 nằm trên cả 2 nhân tố 1 (.634) và 2 (.332); DT4 nằm trên 2 nhân tố 2 (.466) và 4 (.439); DT2 nằm trên hai nhân tố 2 (.333) và 4 (.760); GT3 nằm trên 2 nhân tố 2 (.378) và 5 (.601). Theo Jabnoun & Al-Tamimi thì khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố, do đó chỉ có DH6 và DT2 thỏa điều kiện và 2 biến DT4, GT3 sẽ bị loại. Tổng phương sai trích bằng 70.929% > 50% nên thang đo được chấp nhận. Thơng số Eigenvalue = 1.597 >1 do đó các nhân tố thành phần có ý nghĩa.
Bảng 4-2: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập (Lần 1) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .847 Kiểm định Bartlett của thang đo Giá trị Chi bình phương 3480.564
Df 276
Bảng 4-3: Tổng phương sai trích của thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, định hướng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues ban đầu Tổng hệ số tải bình phương rút trích nhân tố Tổng hệ số bình phương xoay nhân tố Tổng cộng của phươngPhần trăm
sai Phần trăm tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phương sai Phần trăm tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phương sai Phần trăm tích lũy 1 7.595 31.647 31.647 7.595 31.647 31.647 3.868 16.115 16.115 2 3.213 13.386 45.033 3.213 13.386 45.033 3.588 14.949 31.064 3 2.675 11.145 56.178 2.675 11.145 56.178 3.362 14.007 45.071 4 1.943 8.096 64.273 1.943 8.096 64.273 3.202 13.341 58.412 5 1.597 6.656 70.929 1.597 6.656 70.929 3.004 12.517 70.929 6 .824 3.433 74.362 7 .692 2.884 77.246 8 .598 2.490 79.736 9 .584 2.432 82.168 10 .525 2.187 84.355 11 .500 2.083 86.438 12 .446 1.857 88.295 13 .441 1.836 90.130 14 .379 1.581 91.712 15 .318 1.324 93.036 16 .299 1.247 94.283 17 .276 1.150 95.432 18 .246 1.027 96.459 19 .231 .961 97.420 20 .181 .754 98.174 21 .145 .605 98.779 22 .115 .478 99.258 23 .093 .388 99.646 24 .085 .354 100.000
Bảng 4-4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, định hướng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới
Nhân tố 1 2 3 4 5 DH5 .816 DH2 .785 DH3 .775 DH1 .750 DH4 .740 DH6 .634 DM1 .855 DM4 .816 DM3 .790 DM2 .730 DT4 CM3 .868 CM5 .820 CM1 .811 CM2 .735 CM4 .627 DT3 .915