Các biến sử dụng trong bài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến vĩ mô ở việt nam (Trang 33)

Tên biến Khái niệm Nguồn

opw Giá dầu thế giới ở Brent USD/bbl WorldBank wi Lãi suất thế giới (libor) 3 tháng (%/năm) WorldBank ip Sản lượng công nghiệp (tỷ đồng) GSO cpi Chỉ số giá tiêu dùng (năm gốc 2005=100) IFS-IMF m Cung tiền mở rộng M2 (tỷ đồng) IFS-IMF i Lãi suất tiền gửi ngắn hạn (%/năm) IFS-IMF neer Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (VND/USD) IFS-IMF

Bảng 3.1 các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu, hai biến đại diện cho cho cú sốc bên ngoài là giá dầu thế giới (opw) và lãi suất thế giới (wi). Bài nghiên

cứu sử dụng giá dầu giao ngay U.K Brent đo bằng USD/thùng làm đại diện cho giá dầu thế giới. Ngoài ra, biến lãi suất cơ bản của Mỹ được nhiều bài nghiên cứu sử dụng khi nghiên cứu về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở nhỏ, làm đại diện cho biến ngoại sinh. Nhưng từ cuộc khủng hoảng năm 2008 đến nay, lãi suất cơ bản của Mỹ gần như khơng đổi. Vì vậy, bài nghiên cứu sử dụng lãi suất libor 3 tháng làm đại diện lãi suất thế giới và chỉ số này cũng được Bhuiyan, Rokon (2012) sử dụng để phân tích ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền ở Bangladesh.

Trong 6 biến còn lại mô tả nền kinh tế Việt Nam, giá trị sản lượng công nghiệp (ip) và chỉ số giá tiêu dùng (cpi) được xem là như là các biến mục tiêu của chính sách tiền tệ. Các biến chính sách tiền tệ là cung tiền (M2) và lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng của ngân hàng thương mại (i). Biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa (neer) đại diện như là biến thông tin thị trường, vừa là biến bị tác động bởi chính sách tiền tệ vừa được NHNN sử dụng như cơng cụ chính sách. Tất cả các biến được điều chỉnh theo mùa vụ và lấy logarit, ngoại trừ lãi suất vì được thể hiện phần trăm.

4. Nội dung kết quả nghiên cứu 4.1 Kiểm định tính dừng

Đối với mơ hình SVAR để kết quả được chính xác địi hỏi chuỗi dữ liệu phải dừng. Nếu chuỗi dữ liệu không dừng sẽ cho ra kết quả sai. Để kiểm tra tính dừng, bài nghiên cứu áp dụng phương pháp Augmented Dickey-Fuller unit root test.

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định tính dừng

Biến t-statistic Kết luận Level Sai phân bậc 1

Opw -1.03557 -9.83584* I(1) Wi -1.49125 -8.53467* I(1) Ip 0.54850 -15.01149* I(1) Cpi 1.24568 -3.54448* I(1) M -0.45537 -9.56187* I(1) I -2.89800** I(0) Neer 0.51632 -12.17234* I(1) mức ý thống kê: *:1%, **:5%,***:10%

Qua bảng 4.1, ta thấy tất cả các biến đều dừng ở sai phân bậc một I(1) với mức ý nghĩa 1%, trừ biến lãi suất (i) dừng ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 5%. Đối với các biến không dừng, sau khi lấy sai phân dừng thì có thể tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn. Tuy nhiên, mục tiêu của bài nghiên cứu quan tâm cú sốc của chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến các biến vĩ mô, không xét mối quan hệ trong dài hạn nên bài nghiên cứu không xét trường hợp có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến với nhau.

Bài nghiên cứu xem xét các tiêu chuẩn LR, LPE, AIC, SC, HQ để xác định độ trễ tối ưu. Kết quả, thể hiện trong bảng 4.21.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định độ trễ tối ưu

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 1210.963 NA 3.70e-17 -17.96960 -17.81822 -17.90808 1 1547.271 632.4607 5.09e-19 -22.25778 -21.04674* -21.76565* 2 1616.792 123.4775 3.77e-19* -22.56406 -20.29337 -21.64133 3 1663.658 78.34337 3.95e-19 -22.53221 -19.20186 -21.17887 4 1715.502 81.24761* 3.89e-19 -22.57466* -18.18465 -20.79070 5 1758.885 63.45608 4.43e-19 -22.49083 -17.04116 -20.27626 6 1806.125 64.16088 4.87e-19 -22.46455 -15.95522 -19.81937 7 1838.752 40.90533 6.88e-19 -22.22017 -14.65119 -19.14438 8 1887.314 55.81040 7.96e-19 -22.21364 -13.58500 -18.70724

Ta thấy các tiêu chí SC, HQ chỉ ra độ trễ tối ưu 1, FPE chỉ ra độ trễ tối ưu 2, trong khi LR và AIC chỉ ra độ trễ tối ưu là 4. Độ trễ tối ưu 1,2 không phù hợp do quá ngắn không đủ thời gian để một biến hết chịu tác động của các biến khác. Vì vậy, bài nghiên cứu chọn độ trễ tối ưu là 4 theo tiêu chí LR và AIC.

4.3 Kiểm định tính ổn định của mơ hình

Kết quả kiểm định tính ổn định của mơ hình với độ trễ tối ưu là 4 được trình bày trong hình 4.1. Các nghiệm đơn vị đều nằm trong khoảng +-1. Vì vậy, kết quả mơ hình ổn định.

Hình 4.1: Kiểm đính tính ổn định của mơ hình

Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1

4.4 Kiểm định tự tương quan

Kiểm định tự tương quan thông qua kiểm định LM, dựa vào bảng 4.3 kết quả kiểm định tự tương quan, bài nghiên cứu cho thấy không bác bỏ giả thuyết H0 (không tự tương quan) với mức ý nghĩa 5%, vì vậy mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định tự tương quan

Lags LM-Stat Prob 1 67.68708 0.0396 2 63.73332 0.0768 3 60.31754 0.1289 4 65.15395 0.0610 5 64.13167 0.0721 6 42.21721 0.7426 7 43.56338 0.6925 8 49.90357 0.4372

4.5Kết quả ước lượng ma trận A0

Kết quả ước lượng ma trận A0 của mơ hình được trình bày trong bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả ước lượng ma trận A0 của mơ hình Y

a 21** -0.4902 a31*** -0.1978 a41* a43 -0.0114 0.0003 a53 a54 a56 0.0046 0.1563 -0.0015 a 61* a62* a65 a67 -2.3894 -0.9627 1.1095 -0.0108 a71 a72 a73** a 74** a75 a76 0.0113 0.0069 0.0157 0.5327 -0.0235 17.8007 mức ý thống kê: *:1%, **:5%,***:10%

Dựa vào bảng 4.32 kết quả ma trận A0. Bài nghiên cứu tìm thấy hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức dưới 1% là hệ số a41, a61, a62, hệ số có ý nghĩa thống kê dưới 5% là hệ số a21, a73, a74, hệ số a31 có ý nghĩa thống kê dưới 10%.

Hệ số a21 < 0 của phương trình lãi suất thế giới, cho thấy lãi suất thế giới phản ứng cùng chiều với giá dầu thế giới, phù hợp với lý thuyết. Hệ số a31 <0 của phương trình sản lượng cơng nghiệp, cho thấy giá dầu thế giới tăng làm giảm sản lượng công nghiệp, phù hợp với lý thuyết. Hệ số a41 < 0 của phương trình chỉ số giá tiêu dùng, cho thấy giá dầu tăng làm giảm chỉ số giá tiêu dùng, không phù hợp với lý thuyết. Hệ số a61, a62 < 0 của phương trình lãi suất trong nước, cho thấy lãi suất trong nước phản ứng cùng chiều với giá dầu thế giới và lãi suất thế giới, phù hợp với lý thuyết. Nhìn chung các hệ số của ma trận A0, chỉ có một số ít hệ số có ý nghĩa thống và phù hợp với lý thuyết. Đa số các hệ số cịn lại thì khơng có ý nghĩa thống kê. Nhưng kết quả kiểm định nhận dạng giới hạn vượt mức (kiểm định LR) có p-value = 0.92 khá lớn. Nghĩa là chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 (nhận dạng giới hạn vượt mức), vì vậy cấu trúc mơ hình được thiết lập là phù hợp.

4.6 Phân tích phản ứng xung:

Trong phần này, bài nghiên cứu tiến hành phân tích phản ứng xung nhằm kiểm tra ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến vĩ mô. Độ lớn của cú sốc được đo lường bằng một đơn vị độ lệch chuẩn của phần dư từ mơ hình SVAR.

2

Hình 4.2: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc cung tiền

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.06 Response of DLIP to DLM .003 Response of DLCPI to DLM .04 .02 .002 .00 .001 -.02 -.04 .000 -.06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of I to DLM .8 .002 Response of DLNEER to DLM .6 .001 .4 .2 .0 -.2 .000 -.001 -.002 -.4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kết quả hình 4.2, cho thấy khi cung tiền tăng 1 độ lệch chuẩn, sản lượng tăng kéo dài trong 2 tháng đầu tiên, bắt đầu giảm nhẹ ở tháng thứ 3, tăng trở lại đến tháng thứ 4, sau đó bắt đầu giảm, như vậy sản lượng tăng giảm với biên độ rất nhỏ, khơng có xu hướng rõ ràng, điều này cho thấy việc chính sách tiền tệ mở rộng ở Việt Nam khơng hiệu quả vì dịng tiền khơng tập trung đi vào sản xuất để tạo ra sản lượng.

Nhưng khi tăng cung tiền thì lại làm chỉ số giá tiêu dùng tăng với độ trễ 3 tháng kể từ khi cú sốc xảy ra và lập đỉnh với độ trễ 7 tháng (0.0013%).

Cung tiền tăng không ảnh hưởng đến lãi suất trong 5 tháng đầu tiên. Nhưng lại bắt đầu tăng từ tháng thứ 5 kéo dài đến tháng thứ 12. Điều này, cho thấy chính

sách tiền tệ ở Việt Nam tồn tại bất hợp lý, là nguyên nhân dẫn đến điều hành chính sách tiền tệ kém hiệu quả, vì khi cung tiền tăng lãi suất không giảm mà ngược lại tăng.

Đối với tỷ giá hối đối, việc tăng cung tiền khơng ảnh hưởng đến tỷ giá giá hối đối.

Hình 4.3: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc lãi suất

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.03 Response of DLIP to I .0010 Response of DLCPI to I .02 .0005 .01 .00 -.01 -.02 -.03 .0000 -.0005 -.0010 -.0015 -.04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.0020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 .004 Response of DLM to I .004 Response of DLNEER to I .002 .002 .000 -.002 .000 -.004 -.002 -.006 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hình 4.3 trường hợp chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách tăng lãi suất, cho thấy lãi suất tăng làm cho sản lượng giảm nhẹ trong 2 tháng đầu, sau đó tăng giảm liên tục với biên độ rất nhỏ, khơng có xu hướng rõ ràng. Như vậy, với chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách tăng lãi suất ở Việt Nam không ảnh hưởng đến sản lượng.

Chính sách tiền tệ thu hẹp làm cho chỉ số giá tiêu dùng giảm ngay trong tháng đầu tiên kéo dài đến tháng thứ 2 (-0.0007%), sau đó xu hướng giảm ít lại đến tháng thứ 3, bắt đầu giảm trở lại kéo dài đến tháng thứ 6. Nhìn chung, lãi suất tăng có xu hướng kéo lạm phát xuống nhưng chưa thể hiện một xu hướng giảm rõ ràng.

Lãi suất tăng lại làm cho cung tiền chỉ giảm từ tháng đầu tiên kéo dài đến tháng thứ 4 lập đỉnh ở tháng thứ 2 (0.002%).

Đối với tỷ giá hối đối, chính sách tiền tệ thu hẹp làm cho tỷ giá hối đoái tăng ngay lập tức, bắt đầu giảm từ tháng đầu tiên kéo dài đến tháng thứ 3 và lập đáy với độ trễ 2 tháng (-0.0019%), sau đó tăng trở lại kéo dài từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 và lập đỉnh với độ trễ 4 tháng (0.002%). Nhìn chung, lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối khơng có xu hướng rõ ràng.

4.7 Phân tích phân rã phương sai

Bảng 4.5: Phân rã phương sai sản lượng công nghiệp

Period S.E. DLOPW DWI DLIP DLCPI DLM I DLNEER

1 0.079783 2.335656 0.068356 97.59599 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.081445 1.314975 0.147351 96.81348 0.552941 0.349466 0.005233 0.816553 3 0.082826 1.260360 0.157835 94.69680 1.253696 1.383917 0.028564 1.218832 4 0.084363 1.964333 3.263756 89.35043 1.277527 2.156150 0.157235 1.830571 5 0.085994 2.394129 7.138403 84.78366 1.213764 2.347382 0.216440 1.906225 6 0.086168 2.452670 7.207988 84.35539 1.206628 2.631513 0.214093 1.931716 7 0.086763 2.471394 7.095604 83.89706 1.202719 2.921891 0.241940 2.169396 8 0.087286 2.606508 7.227221 83.21119 1.279837 3.200265 0.293968 2.181015 9 0.087820 2.649089 7.238414 83.04739 1.301601 3.287909 0.301387 2.174213 10 0.088237 2.643065 7.387620 82.86621 1.298676 3.301048 0.333464 2.169917 11 0.088644 2.639814 7.428188 82.79338 1.297588 3.325755 0.346702 2.168569 12 0.089029 2.647302 7.423139 82.76753 1.298810 3.345909 0.347260 2.170056

Kết quả phân rã phương sai sản lượng công nghiệp (bảng 4.5) cho thấy sự thay đổi của sản lượng công nghiệp chủ yếu là do chính nó, chiếm 83% sau thời gian 12 tháng ảnh hưởng của cú sốc, các công cụ của chính sách tiền tệ như cung tiền và lãi suất trong nước giải thích khơng đáng kể cho sự thay đổi sản lượng, trong đó cao nhất là cung tiền chỉ chiếm 3%. Kết quả này phù hợp với kết quả của hàm phản ứng xung là chính sách tiền tệ rất ít ảnh hưởng đến sản lượng công nghiệp.

Bảng 4.6: Phân rã phương sai chỉ số giá tiêu dùng

Period S.E. DLOPW DWI DLIP DLCPI DLM I DLNEER

1 0.079783 6.213487 0.449471 0.005381 93.33166 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.081445 15.52138 0.726218 0.005071 76.56299 0.033415 2.688332 4.462590 3 0.082826 13.67448 16.06697 0.018101 56.67795 0.114117 1.789037 11.65934 4 0.084363 14.33628 13.04293 0.499270 58.30064 1.109460 2.739253 9.972162 5 0.085994 17.81546 13.29583 0.972371 53.34322 3.015377 2.762111 8.795632 6 0.086168 18.15019 13.11405 0.921372 53.39966 3.813334 2.534104 8.067297 7 0.086763 19.16504 12.70884 1.029657 50.09922 6.444929 2.673444 7.878867 8 0.087286 18.89730 12.45586 1.055741 49.64948 7.611546 2.663105 7.666965 9 0.087820 18.51762 11.94013 1.057628 48.14644 9.780394 2.966945 7.590853 10 0.088237 18.24215 11.79548 1.103847 47.35589 10.77016 3.139888 7.592593 11 0.088644 17.90774 11.58374 1.088545 46.55506 12.17340 3.190728 7.500785 12 0.089029 17.68152 11.49518 1.139623 45.95524 12.90902 3.321597 7.497816

Kết quả phân rã phương sai chỉ số giá tiêu dùng (bảng 4.6) cho thấy sự thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng phụ thuộc vào chính nó trong tháng đầu tiên, chiếm đến 93% nhưng khi độ trễ càng lớn thì sự thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào các biến cịn lại, chỉ chiếm 46% vào chính nó sau 12 tháng ảnh hưởng của cú sốc và phụ thuộc vào các nhân tố khác như: giá dầu thế giới chiếm 18%, lãi suất thế giới chiếm 11%, cung tiền chiếm 13% và tỷ giá hối đối chiếm 7%. Bài nghiên cứu, cho thấy chính sách tiền tệ trong nước tác động rất lớn đến chỉ số giá tiêu dùng, đặc biệt là cung tiền, kế tiếp là tỷ giá hối, qua đây cho thấy tỷ giá hối đoái cũng là một kênh quan trọng ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam. Ngoài ra, chỉ số giá tiêu dùng lại bị tác động bởi yếu tố bên ngoài mạnh hơn các yếu tố trong nước, giá dầu thế giới và lãi suất thế giới chiếm đến 29% sau 12 tháng ảnh hưởng của cú sốc. Bài nghiên cứu, cho thấy nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế mở, dễ bị tổn thương bởi cú sốc bên ngoài, đặc biệt là giá dầu thế giới.

Bảng 4.7: Phân rã phương sai cung tiền

Period S.E. DLOPW DWI DLIP DLCPI DLM I DLNEER

1 0.079783 0.040917 0.039901 0.157624 0.206149 99.55541 0.000000 0.000000 2 0.081445 0.045163 0.122689 0.328180 1.345673 89.49171 3.396446 5.270136 3 0.082826 4.286303 2.000971 0.314557 2.085724 82.41210 3.258135 5.642209 4 0.084363 5.940997 3.324777 0.481855 2.339424 79.19997 3.161193 5.551785 5 0.085994 6.108510 3.475140 0.467190 2.609816 78.73778 3.165243 5.436320 6 0.086168 6.562562 4.493507 0.581772 3.258759 76.34239 3.452329 5.308676 7 0.086763 7.166042 6.247396 0.730028 3.414247 73.86235 3.346579 5.233357 8 0.087286 7.265501 6.746280 0.739289 3.401972 73.19196 3.330960 5.324039

9 0.087820 7.265594 6.757705 0.738464 3.475503 73.07774 3.326556 5.358438

10 0.088237 7.253969 7.268939 0.748433 3.451744 72.52809 3.304259 5.444567

11 0.088644 7.225244 7.502525 0.745299 3.439953 72.26584 3.290766 5.530369

12 0.089029 7.214828 7.503586 0.744789 3.449065 72.23249 3.285514 5.569727

Kết quả phân rã phương sai cung tiền (bảng 4.7) cho thấy thay đổi cung tiền phụ thuộc vào chính nó trong tháng đầu tiên chiếm 99% nhưng độ trễ càng lớn thì cung tiền phụ thuộc nhiều vào nhân tố khác, chỉ phụ thuộc 72% vào chính nó sau 12 tháng ảnh hưởng của cú sốc và các nhân tố khác tác động đến cung tiền như: giá dầu thế giới và lãi suất thế giới chiếm 7%, lãi suất trong nước và chỉ số giá tiêu dùng chiếm 3%, tỷ giá hối đoái chiếm 6%. Điều này, cho thấy cung tiền thay đổi phụ thuộc lớn vào chính nó, rất ít phụ thuộc vào các yếu tố khác, trong đó nhiều nhất là yếu tố bên bên ngồi chiếm đến 14%. Trong khi đó, sản lượng chỉ giải thích 0.7% cho sự thay đổi cung tiền, đồng nghĩa cung tiền tăng khơng có tác dụng đến sự tăng trưởng kinh tế.

Bảng 4.8: Phân rã phương sai lãi suất

Period S.E. DLOPW DWI DLIP DLCPI DLM I DLNEER

1 0.079783 16.64665 15.07927 0.071088 0.472569 0.041728 67.68870 0.000000 2 0.081445 26.94866 6.216940 0.083342 3.075548 0.029434 63.64534 0.000737 3 0.082826 31.98061 3.644586 0.063667 7.253557 0.038710 56.85529 0.163573 4 0.084363 36.38730 2.688579 0.092346 11.93830 0.040042 48.10740 0.746026

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến vĩ mô ở việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w